K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2019

a) Số phân tử nước là

0,005.\(6.10^{23}=0,03.10^{23}\)

b) n CuSO4=\(\frac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

--> n Cu=0,1(mol)

Số nguyên tử Cu là

\(0,1.6.10^{23}=0,6.10^{23}\)(nguyên tử)

----> n \(_S=0,1\left(mol\right)\)

số nguyên tử S=\(0,1.6.10^{23}=0,6.10^{23}\)(nguyên tử)

n\(_O=4n_{CuSO4}=0,4\left(mol\right)\)

Số nguyên tử O=\(0,4.6.10^{23}=2,4.10^{23}\)(Nguyên tử)

c) n glucozo=0,1

----> n C=0,6(mol)

--->n H=1,2(mol)

---> n O=0,6(mol)

n C=n O----> số nguyên tử C= số nguyên tử O=

\(0,6.6.10^{23}=3,6.10^{23}\)(nguyên tử)

số nguyên tử H=\(1,2.6.10^{23}=7,2.10^{23}\)

d) n Fe=\(\frac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\)

số nguyên tử Fe=\(0,05.6.10^{23}=0,3.10^{23}\)(nguyên tử)

d) n \(_{O2}=\frac{0,224}{22,4}=0,01\left(mol\right)\)

Số phân tử O= \(0,01.6.10^{23}=0,06.10^{23}\)

f) n C3H8=\(\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

---> n C= 0,9(mol)

m C=0,9.12=10,8(g)

n H=8n C3H8=2,4(mol)

m H=2,4.1=2,4(g)

5 tháng 11 2019

\(\text{1 mol chất sẽ có 6.10^23 nguyên tử/phân tử chất đó.}\)

\(\text{a, 0,005.6.10^23= 3.10^21 phân tử H2O}\)

\(\text{b, n CuSO4 = 0,1 mol}\)

--> có 0,1.6.10^23=6.10^22 phân tử CuSO4.

---> có 6.010^22 nguyên tử Cu, S; và 24.10^23 nguyên tử O

\(\text{c, có 0,1.6.10^23=6.10^22 phân tử đường}\)

---> có 36.10^22 nguyên tử C, O

có 72.10^22 nguyên tử H

\(\text{d, n Fe = 0,05 mol}\)

\(\text{---> có 0,05.6.10^23=3.10^22 ng.tử Fe}\)

\(\text{e, n O2 = 0,01mol}\)

---> có 0,01.6.10^23=6.10^21 phân tử O2

\(\text{f, n C3H8= 0,3 MOL}\)

---> m C = 3.0,3.12= 10,8g

m H= 8.0,3.1= 2,4g

8 tháng 8 2016

thế ak

 

8 tháng 8 2016

Bạn ơi hình như đề sai. 2,8 hình như là 28 ms đúng

 

15 tháng 12 2016

mọi người ơi giúp mình với mình đang cần gấp

12 tháng 7 2016

Bài 1 thôi hé bạn

12 tháng 7 2016

Này

18 tháng 12 2016

1. pthh

CuCO3+ H2O = CuO+ CO2 +H2O

nCO2= 2,22: (12+16.2)= 0,0504 mol

nH2O= 0,9:18= 0,05 mol

nCuO= 6:( 64+16) = o,1125 mol

Vì H20 nhỏ nhất (thiếu) nên các chất phản ứng, các chất tạo thành đều tính theo H2O

Theo pthh: nCuCO3= nH2O= 0.05 mol

mCuCO3= 0,05. (64+16.3)= 5,6g (lượng thu được theo pthh)

gọi lượng thu được thực tế là a, ta co:

a.\(\frac{100}{5,6}\)= 90

a= 5,04

=> khối lượng quặng đem nung là 5,04 g

 

18 tháng 12 2016

bài này mình chưa gặp bao h, mình chỉ tìm được cthh của A là NO2 thôi

9 tháng 8 2016

Sao k thấy ai làm vậy

9 tháng 8 2016

Giúp mình

14 tháng 12 2016

Bài 1: a)

nH = \(\frac{3,36}{22,4}\)= 0.15 mol

PTHH: Fe + 2HCL --> FeCl2 + H2

Pt: 1 --> 2 -------> 1 ------> 1 (mol)

PƯ: 0.15 <- 0,3 <-- 0, 15 <--- 0,15 (mol)

mHCL = n . M = 0,3 . (1 + 35,5) = 10,95 g

b) mFeCL2 = 0,15 . (56 + 2 . 35,5) = 19,05 g

mik nghĩ thế

10 tháng 12 2016

bài1

ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44

nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25

\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g

21 tháng 12 2017

MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol

nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol

mA=nA×MA=0,25×44=11g