K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2015

\(\frac{13}{36}=\frac{1}{36}+\frac{5}{36}+\frac{7}{36}\)

\(\frac{31}{60}=\frac{1}{60}+\frac{13}{60}+\frac{17}{60}\)

19 tháng 5 2015

\(\frac{13}{27}=\frac{3}{27}+\frac{9}{27}+\frac{1}{27}=\frac{1}{9}+\frac{1}{3}+\frac{1}{27}\)
\(\frac{11}{16}=\frac{1}{16}+\frac{2}{16}+\frac{8}{16}=\frac{1}{16}+\frac{1}{8}+\frac{1}{2}\)

\(\frac{2}{3}=\frac{4}{6}=\frac{1}{6}+\frac{3}{6}=\frac{1}{6}+\frac{1}{2}\)

    chọn đúng giúp mình nha!

18 tháng 8 2019

\(\frac{7}{9}=\frac{14}{18}=\frac{2}{3}+\frac{1}{9}\)

18 tháng 8 2019

trả lời :

\(\frac{7}{9}=\frac{2}{9}+\frac{5}{9}\)

chúc bn học tối!

9 tháng 11 2014

Gọi các phân số phải tìm theo theo thứ tự là a,b,c.Ta có:a+b+c= -187/60

        ta có: a:b:c=2/5:3/4:5/6=0,4:0,75:0,(83)=40:75:83

             dc:a/40=b/75=c/83--->a+b+c/40+75+83= -187/60:45= -17/1080

                 Từ đó :  *a= -17/27

                               *b= -85/72

                                *c= -1411/1080           

                 ĐÚNG 100%  VÌ LÀM ĐI LÀM LẠI LẦN THỨ 3 MỚI RA
 

25 tháng 11 2014

Bùi Anh Tuấn không đúng 100% đâu.  -187/60:198  chứ không phải -187/60:45

23 tháng 8 2019

Đặt 1/4=1/a+1/b=a+b/ab

=> 4(a+b)=ab  

<=>a(4-b)-4(4-b)=-16

<=> (a-4)(b-4)=16=1.16=2.8=.....

=> a=5, b=20 ,.. nhiều trường hợp câu b tt

Chúc bạn học tốt ^_^ 

25 tháng 12 2016

Violympic toán 7

26 tháng 12 2016

Sai rồi. Bài này bạn coppy trên http://lazi.vn/edu/exercise/phan-so-duong-toi-gian-co-mau-khac-1-biet-rang-tong-cua-tu-va-mau-bang-18-va-no-co-the-viet-duoc-duoi-dang-so-thap-phan-huu-han mà

5 tháng 10 2016

tổng của 3 số : 

 4 x 40 + 9 / 40 = 169 / 40 = 4 , 225

tổng số phần bằng nhau của tử :

 2 + 3 + 5 = 10 ( phần )

giá trị 1 phần của phần tử :

 169 : 10 = 16 , 9 

tử số các phân số lần lượt là : 

 33 , 8 ; 50 , 7 ; 84 , 5 

tương tự tìm ra các mẫu số 

nhé !

16 tháng 8 2019

Mk giải theo cách mk hiểu chứ ko phải chặt chẽ lắm đâu nha !!!

Với \(k\inℕ\)thì \(k\)có thể bằng \(0\)

\(\Rightarrow kn\)có thể bằng \(0\)

\(\Rightarrow\frac{m}{kn+m}=\frac{m}{0+m}=\frac{m}{m}=1\)

\(\Rightarrow\frac{m}{kn+m}\)ko phải phân số tối giản

Vậy để \(\frac{m}{kn+m}\)là phân số tối giản thì \(k\inℕ^∗\)

Chắc vậy !!!