Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x thức : y = kx ( với k là hằng số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
Định nghĩa. Nếu một đại lượng y liên hệ với một đại lượng x theo công thức: y = k.x (k hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
Tọa độ điểm M là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_M=\dfrac{1+1}{2}=1\\y_M=\dfrac{0+4}{2}=2\end{matrix}\right.\)
Tọa độ điểm N là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_N=\dfrac{1+5}{2}=3\\y_N=\dfrac{4+4}{2}=4\end{matrix}\right.\)
Tọa độ điểm P là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_P=\dfrac{5+7}{2}=6\\y_P=\dfrac{4+0}{2}=2\end{matrix}\right.\)
Tọa độ điểm Q là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_Q=\dfrac{7+1}{2}=4\\y_Q=\dfrac{0+0}{2}=0\end{matrix}\right.\)
Góc phản xạ là : \(90^{\text{o}}-30^{\text{o}}=60^{\text{o}}\)
I S N 60 o
Tia phản xạ là SI, tia pháp tuyến là IN.
1. Mặt phẳng tọa độ
Trên mặt phẳng ta vẽ hai trục số Ox, Oy vuông góc với nhau và cắt nhau tại gốc của mỗi trục số. Ta gọi đó là hệ trục tọa độ.
Chú ý: Các đơn vị dài trên hai trục tọa độ được chọn bằng nhau (nếu không nói gì thêm).
2. Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho một điểm P bất kì. Từ P vẽ các đường vuông góc với các trục tọa độ. Giả sử, các đường vuông góc này cắt trục hoành tại điểm 3, cắt trục tung tại điểm 2. Khi đó cặp số (3; 2) gọi là tọa độ của điểm P và kí hiệu P(3; 2). Số 3 gọi là hoành độ, số 2 gọi là tung độ của điểm P.
B1: Vẽ hai trục Ox và Oy vuông góc với nhau trên mặt phẳng, Ox nằm ngang và Oy nằm dọc
B2: Đấu mũi tên ở mỗi trục
B3: Chia các vạch số bằng nhau( giống như vẽ trục số)
Xong rùi! Mik ko biết là có đúng hay ko nhưng có lẽ sẽ giúp bạn trong việc học!!
Chúc bạn học tốt!!!!