Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) Đem thả hỗn hợp vào nước
Bột gỗ sẽ nổi lên , nhôm và sắt sẽ chìm xuống , sau đó vớt hỗn hợp sắt vs nhôm lên , để ráo nước rồi lấy nam châm hút phần sắt đi , còn lại là nhôm
a/ Ta thấy nhiệt độ sôi của nước là 100 còn của rượu là 78 nên chưng cất hỗn hợp rượu và nước ở nhiệt độ 79 độ C ta sẽ thấy rượu bốc hơi,dùng bình thu khí ta có thể thu được và để rượu ngưng tụ lại trong bình còn nước là phần dung dịch không bị bốc hơi.
Đầu tiên: ta dùng nam châm hút sắt trong hỗn hợp 3 chất, sắt sẽ được lấy ra.
Tiếp theo, ta cho hai chất còn lại vào chậu nước. khối lượng riêng của nhóm là D = 2,7 g/cm3 nặng hơn khối lượng riêng của nước D = 1,8 g/cm3 nhẹ hơn nước, do đó gỗ sẽ nổi lên mặt nước
- hỗn hợp nước muối thì đun sôi lên cho cạn nước chỉ còn lại muối.
- hỗn hợp muối lẫn cát thì hòa tan muối trong nước, đổ chất lỏng ra khỏi cát, sau đó làm bay hơi nước để thu hồi muối.
Tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp nước muối và cát
=> Ta trộn hỗn hợp muối và cát vào nước ,khuấy lên ,muối tan còn cát không tan ,đỏ hỗn hợp này trên giấy lọc ta tách riêng đc muối và cát ,đun nước muối đến khi sôi nước bay hơi ,ta sẽ thu được muối ban đầu.
Cách 1: dùng Al khử hỗn hợp oxit sau đó cho chất rắn sau phản ứng tác dụng với dung dịch HCl, lọc chất rắn không tan rửa sạch và sấy khô ta thu được Cu nguyên chất.
\(3CuO+2Al\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+3Cu\)
\(Fe_2O_3+2Al\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+2Fe\)
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Cách 2: Cho hỗn hợp hòa tan vào dung dịch HCl thu được dung dịch A, cho Al vào dung dịch A. Lọc chất rắn sau phản ứng đem đem tác dụng với dung dịch HCl, lọc chất rắn không tan rửa sạch và sấy khô thu được Cu nguyên chất.
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
\(Al+\dfrac{3}{2}CuCl_2\rightarrow AlCl_3+\dfrac{3}{2}Cu\)
\(Al+FeCl_3\rightarrow AlCl_3+Fe\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
☕T.Lam
Do cả 3 kim loại đều tạo hợp chất hóa trị 2 nên ta đặt công thức chung cho oxit là MO, công thức chung cho muối là MCl2. Rõ ràng ta thấy là số nguyên 2 công thức chỉ khác nhau ở chỗ O và Cl2, tức là thế 1 O = 2 Cl sẽ thu được muối (số mol nguyên tử Cl hay Cl- = 2 lần số mol O).
Khối lượng Oxi thu vào để tạo Oxit là:
mO = 44,6 – 28,6 = 16 g
nO = 16/16 = 1 mol (ở đây tính số mol của nguyên tử Oxi chứ không phải phân tử O2)
\(\Rightarrow n_{Cl^-}\) = 2 mol
Khối lượng Cl- xem như bằng khối lượng Cl do khối lượng electron không đáng kể
\(\Rightarrow m_{Cl^-}\) = \(2.35,5\) = 71g
\(\Rightarrow\)Tổng khối lượng kim loại ban đầu sẽ tạo thành muối trong dung dịch (do tan hết trong axit)
\(\Rightarrow\)Tổng khối lượng muối = khối lượng kim loại + Khối lượng Cl-
= 28,6 + 71 = 99,6 g
ĐA= 99,6g
Người ta nói :
- Không khí là hỗn hợp vì nó được tạo nên từ nhiều chất.
- Các khí nitơ và ôxi trong không khí là những đơn chất vì mỗi khí được tạo nên từ 1 nguyên tố hoá học.
- Hơi nước và khí cacbonic là các hợp chất vì chúng được tạo nên từ 2 nguyên tố hoá học trở lên.
Để tách một số chất ra khỏi hỗn hợp ta có thể sử dụng một trong các cách như: Sàng, sảy; lọc; làm lắng; đun sôi;...
Các cách tách chất ra khỏi hỗn hợp:
- phương pháp gạn lọc
- phương pháp chưng cất
- phương pháp cô cạn (tách chất rắn đã hòa tan vào chất lỏng)
- phễu phân ly (tách các chất lỏng không hòa tan với nhau)