K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2021

- hỗn hợp nước muối thì đun sôi lên cho cạn nước chỉ còn lại muối.
- hỗn hợp muối lẫn cát thì  hòa tan muối trong nước, đổ chất lỏng ra khỏi cát, sau đó làm bay hơi nước để thu hồi muối.

30 tháng 10 2021

Tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp nước muối và cát

=> Ta trộn hỗn hợp muối và cát vào nước ,khuấy lên ,muối tan còn cát không tan ,đỏ hỗn hợp này trên giấy lọc ta tách riêng đc muối và cát ,đun nước muối đến khi sôi nước bay hơi ,ta sẽ thu được muối ban đầu.

 1. Chất tinh khiết là :    A. Nước cất     B. Nước chanh     C. Không khí     D. Nước sông2. Phương lọc dùng để tách các chất nào ra khỏi hỗn hợp :   A. Đường và muối ăn          B. Nước và muối ăn   C. Muối ăn và cát                D. Dầu ăn và nước3. Tính chất nào sau đây nói về muối ăn ( NaCl ) chưa đúng :    A. Tan được trong...
Đọc tiếp

 1. Chất tinh khiết là : 
   A. Nước cất     B. Nước chanh     C. Không khí     D. Nước sông
2. Phương lọc dùng để tách các chất nào ra khỏi hỗn hợp :
   A. Đường và muối ăn          B. Nước và muối ăn
   C. Muối ăn và cát                D. Dầu ăn và nước
3. Tính chất nào sau đây nói về muối ăn ( NaCl ) chưa đúng : 
   A. Tan được trong nước     B. Vị mặn     C. Cháy được     D. Chất rắn
4. Sáu nguyên tử X có khối lượng 6,475.10-22 gam. X là
   A. Mg     B. Zn     C. Fe     D. Al
5. Phân tử khối của Fe2 (SO43 là :
   
A. 400 đvc     B.350 đvc     C. 380 đvc    D. 300đvc
6. Công thức hóa học của sulfuric acid (2H, 1S, 4 O), iron (III) oxide (2Fe, 3 O), magnesium carbonate ( 1Mg, 1C, 3 O) là công thức nào?
7. Cho công thức hóa học các chất sau: CaS, KNO3, I2, O3, K2O, Fe, Al2(SO4)3, N2, Zn. Số đơn chất là:
   A. 6     B. 3     C. 5     D. 4
8. Vật thể nhân tạo là:
   A. Con mèo     B. Hòn đá     C. Cây cỏ     D. Cây bút
9. Biết X có nguyên tử khối bằng 3.5 lần nguyên tử khối của Oxygen. X là:
   A. Mg     B. Na     C. Ca     D. Fe
10. Một phân tử khí Carbon dioxide ( CO2 ) có tổng số nguyên tử là:
   A. 3     B. 5     C. 6     D. 4

giúp em vớiii



 

2
13 tháng 10 2021

1.A

2.D

3.C

4.B

5.A

13 tháng 10 2021

6) H2SO4 và Fe2O3

7c

8d

9d

10a

26 tháng 8 2016

b) Đem thả hỗn hợp vào nước 

Bột gỗ sẽ nổi lên , nhôm và sắt sẽ chìm xuống , sau đó vớt hỗn hợp sắt vs nhôm lên , để ráo nước rồi lấy nam châm hút phần sắt đi , còn lại là nhôm 

26 tháng 8 2016

a/ Ta thấy nhiệt độ sôi của nước là 100 còn của rượu là 78 nên chưng cất hỗn hợp rượu và nước ở nhiệt độ 79 độ C ta sẽ thấy rượu bốc hơi,dùng bình thu khí ta có thể thu được và để rượu ngưng tụ lại trong bình còn nước là phần dung dịch không bị bốc hơi.

10 tháng 10 2021

- Bỏ hỗn hợp muối ăn và cát vào cốc nước, khuấy đều. Đổ nước từ từ theo đũa thủy tinh qua phễu có giấy lọc, thu lấy phần nước lọc vào cốc.
- Đổ phần nước lọc vào ống nghiệm. Dùng kẹp gỗ cặp ống nghiệm rồi đun nóng cho đến khi nước bay hơi hết.
- Khi đun nóng để ống nghiệm hơi nghiêng, lúc đầu hơ dọc ống nghiệm trên ngọn lửa cho nóng đều, sau mới đun phần đáy ống. Hướng miệng ống nghiệm về phía không có người.
- Phần chất trên giấy lọc là cát, còn chất  trong ống nghiệm sau khi cô cạn là muối ăn.
- Do cát không tan trong nước, còn muối ăn thì tan, nên trên giấy lọc ta sẽ thu được cát. Phần dung dịch chính là dung dịch muối ăn.
- Khi cô cạn, chỉ có nước bay hơi, còn muối ăn không bay hơi, nên khi đun bay hơi hết nước ta được muối ăn.

 

chúng ta sử dụng phương pháp chưng cất, đầu tiên cho hỗn hợp tiếp xúc với nhiệt độ cao, muối sẽ bay hơi và ngưng tụ\(\rightarrow\) thu được muối tinh khiết

27 tháng 5 2016

Do cả 3 kim loại đều tạo hợp chất hóa trị 2 nên ta đặt công thức chung cho oxit là MO, công thức chung cho muối là MCl2. Rõ ràng ta thấy là số nguyên 2 công thức chỉ khác nhau ở chỗ O và Cl2, tức là thế 1 O = 2 Cl sẽ thu được muối (số mol nguyên tử Cl hay Cl= 2 lần số mol O).

Khối lượng Oxi thu vào để tạo Oxit là:

mO = 44,6 – 28,6 = 16 g

nO = 16/16 = 1 mol (ở đây tính số mol của nguyên tử Oxi chứ không phải phân tử O2)

\(\Rightarrow n_{Cl^-}\) = 2 mol

Khối lượng Cl- xem như bằng khối lượng Cl do khối lượng electron không đáng kể

\(\Rightarrow m_{Cl^-}\) = \(2.35,5\) = 71g

\(\Rightarrow\)Tổng khối lượng kim loại ban đầu sẽ tạo thành muối trong dung dịch (do tan hết trong axit)

\(\Rightarrow\)Tổng khối lượng muối = khối lượng kim loại + Khối lượng Cl-

                                           = 28,6 + 71 = 99,6 g

ĐA= 99,6g

30 tháng 8 2016

umk đợi tí nha

 

30 tháng 8 2016

nH2 = 6.72/22.4=0.3 mol

a) đặt x,y lần lượt là số mol của Zn và Fe

pt: Zn +2HCl --> ZnCl2 + H2 (1)

      x          x/2          x          x

     Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2 (2)

       y          y/2          y            y

Ta có hệ phương trình: 65x + 56y =18.6

                                        x +y =0.3

giải hệ trên ta có :x=0.2 ;y=0.1

Thay vào pt, ta tính được mZn = 0.2*65=13g

                                        mFe= 0.1*56=5.6g

c)C1: dựa theo pthh

   mZnCl2= 0.2*136=27.2g

  mFeCl2= 0.1*127=25.4g

C2: tính theo bảo toàn khối lượng

-tính mHcl và mH2

-tổng chất sản phẩm - mH2

b) anh không rõ a là gì nên em hỏi lại lại thầy nha

 

 

 

 

15 tháng 7 2016

nMg = 0,252, nHNO3 = 1,2 & nKOH = 1,4
Vậy KOH dư, Mg2+ đã kết tủa hết, phần dung dịch chứa KNO3 & KOH dư, phần kết tủa chứa Mg(OH)2, cô cạn và nung thu được KNO2 & KOH dư & MgO
nKOH ban đầu = nKNO2 + nKOH dư = 1,4
m rắn = 85nKNO2 + 56nKOH dư + 40.0,252 = 118,06
—> nKNO2 = 1,02 & nKOH dư = 0,38
Bảo toàn N —> nN trong khí = nHNO3 – nKNO3 = 0,18
Vậy mỗi N+5 đã nhận 0,252.2/0,18 = 2,8 mol electron
—> Số oxi hóa trung bình của N = 5 – 2,8 = +2,2
—> Oxit trung bình NO1,1 (0,18 mol)
nHNO3 pư = 0,252.2 + 0,18 = 0,684
—> nHNO3 dư = 0,516
mdd = mMg + mddHNO3 – mNO1,1 = 189,36
—> C% HNO3 dư & C% Mg(NO3)2

29 tháng 8 2016

nhiệt độ sôi

Nhiệt độ sôi của mỗi chất