Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tính chất của chất:2 loại
+tính chất vật lí
+tính chất hóa học
chúc bạn học tốt
Tính chất của chất được phân thành 2 loại :
Tính chất hóa học: Là khả năng biến đổi từ chất này thành chất khác của chất.
Tính chất vật lí gồm nhiều tính chất nhất định như: nhiết độ sôi; nhiết độ nong s chảy; tính dẫn điện; tính dẫn nhiệt; khối lượng riêng; màu sắc: trạng thái;....
muỗng sắt,ghế sắt,bàn sắt,xẻng sắt,cuốc sắt,quốc sắt,dao sắt,lưỡi liềm sắt,khung xe đạp,búa sắt,kéo sắt,đinh sắt,dây sắc,chân dựng xe gắn máy,cửa sắt,thước sắt,mỏ lết,chìa khóa,ổ khóa,tủ sắtt
đồ vật làm từ 5 loại chất khác nhau là; nồi đồng,nồi thép,nồi gang,nồi nhôm.nồi inox
PTHH :
C + O2 \(\rightarrow\) CO2
a) Đốt cháy hoàn toàn C => C hết
mà sau PỨ chỉ thu được một chất khí duy nhất => khí đó là CO2 => O2 phải phản ứng hết.
Ta có : nC = m/M = 3/12 = 0,25(mol)
Theo PT => nC = nCO2 = 0,25(mol)
=> VO2 = 0,25 . 22,4 = 5,6(l)
b) C phản ứng hết
mà sau phản ứng thu được 2 chất khí => 2 chất khí đó gồm \(\left\{{}\begin{matrix}O_{2\left(dư\right)}\\CO_2\end{matrix}\right.\)
Mặt khác có VCO2 = n .22,4 = 0,25 . 22,4 = 5,6(l)
mà thu được hỗn hợp 2 chất khí có thể tích = nhau => VCO2 = VO2(dư) = 5,6(l)
Theo PT => nO2(PỨ) = nC = 0,25(mol)
=> VO2(PỨ) = n . 22,4 = 0,25 x 22,4 =5,6(l)
Dó đó : VO2(cần dùng) = VO2(phản ứng) + VO2(dư) = 5,6 + 5,6 =11.2(l)
\(n_{CuSO_4.5H_2O}=\frac{50}{250}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CuSO_4}=1.0,2=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuSO_4}=0,2.160=32\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=50-32=18\left(g\right)\)
Gọi công thức tổng quát của 2 muối cacbonat đó là: MCO3, N2(CO3)3
\(MCO_3\left(x\right)+2HCl\left(2x\right)\rightarrow MCl_2\left(x\right)+H_2O+CO_2\left(x\right)\)
\(N_2\left(CO_3\right)_3\left(y\right)+6HCl\left(6y\right)\rightarrow2NCl_3\left(2y\right)+3H_2O+3CO_2\left(3y\right)\)
Gọi số mol MCO3 và N2(CO3)3 lần lược là x, y ta có
\(\left(M+60\right)x+\left(2N+180\right)y=3,34\)
\(\Leftrightarrow Mx+2Ny+60\left(x+3y\right)=3,34\left(1\right)\)
Ta lại có: \(n_{CO_2}=\frac{0,896}{22,4}=0,04\)
\(\Rightarrow x+3y=0,04\left(2\right)\)
Thế (2) vào (1) ta được: \(Mx+2Ny+60.0,04=3,34\)
\(\Leftrightarrow Mx+2Ny=0,94\left(3\right)\)
Ta cần tính: \(m_{hhm}=\left(M+71\right)x+\left(N+106,5\right).2y\)
\(=Mx+2Ny+71\left(x+3y\right)=0,94+71.0,04=3,78\)
a) Chất Amoniac , cacbon ddioxxit đã tham gia phản ứng.
b) Sản phẩm tạo thành là ure , nước
c) \(p=200^o\)
\(t^o=200^oC\)
------------------->
Chất xúc tác
CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!
2. Gọi Kim loại có hoá trị 2 là A => CTHH oxit là AO
\(m_O=11,2-8=3,2g\)
\(n_O=\dfrac{3,2}{16}=0,2mol\)
\(PT:2A+O_2-t^o>2AO\)
\(0,2mol\) \(0,4mol\)
Ta có: \(n_{AO}=\dfrac{m_{AO}}{M_{AO}}\Leftrightarrow0,2=\dfrac{11,2}{A+16}\Leftrightarrow0,2A+3,2=11,2\)
\(\Leftrightarrow0,2A=8\)
\(\Leftrightarrow A=40\)
\(\Rightarrow A\) là \(Ca\Rightarrow CTHH\) của \(Oxit\) là \(CaO\)
\(\)
Một số gốc axit thường gặp:
-F: florua
-I: iotua
-Cl: clorua
- NO3: nitrat
- NO2:nitrit
= SO4: sunfat
= SO3: sunfit
=CO3: cacbonat
một số gốc axit thường gặp :
\(-\) Cl ( clorua)
\(-\) S ( sunfur)
= SO4 ( sunfat)
= SO3 ( sunfit)
\(-\) NO3( nitrat)
\(-\) NO2 ( nitrit)
\(\equiv\) PO4 ( photphat)
( một \(-\) tương ứng với 1 hóa trị )
khuyến mại tên lun đó!!