Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
P1: Từ đầu đến hiếu thảo như vậy.
P2: Từ tiếp đến trùm lê cảnh vật.
P 3: Đoạn còn lại.
đoạn 1 :từ đầu ->hiếu thảo như vậy
đoạn 2 : tiếp theo -> trùm lên cảnh vật
đoạn 3 : còn lại
1.
- Các đoạn em thích là:
+ Cái ấn tương khắc sâu... cái thế giới mà mẹ vừa bước vào
=> Tâm trạng của người mẹ khi hồi ước lại ngày đầu tiên đi học.
+ Tiếp... Một thế giới kì diệu sẽ mở ra
=> Vai trò to lớn của nhà trường với cuộc sống của mỗi con người.
2.
- Đoạn 1: Từ đầu đến...giấc mơ thôi
- Đoạn 2: Tiếp đến...hiếu thảo như vậy
- Đoạn 3: Tiếp đến...tôi đi
- Đoạn 4:Còn lại
- Những sự việc chính trong truyện là:
+ Thành và Thủy chia đồ chơi
+ Thành đưa Thủy đến chào cô giáo
+ Cảnh chia tay của con Vệ Sĩ và con Em Nhỏ
+ Cuộc chia tay của hai anh em
- Truyện có 4 nhân vật: mẹ, cô giáo, Thủy và Thành.
- Nhân vật chính: 2 anh em Thành và Thủy.
- Chi tiết khiên em xúc động nhất :
+ Cuộc chia tay đột ngột quá khiên Thủy như người mất hồn... Chiếc xe tải rồ máy lao ra đường và phóng mất hút.
- Ý nghĩa của câu chuyện là:
Tổ ấm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọng. Mọi người hãy cố gắng bảo vệ và giữ gìn, k nên vì bất cứ lí do nào lm tổn hại đến n tình cảm tự nhiên, trong sáng ấy.
1)Các quan hệ từ trong đoạn đầu của văn bản Cổng trường mở ra theo thứ tự lần lượt sẽ là : của, còn, còn, với, của, và, như, những, như, của, như, cho.
2)Câu đúng là: b, d, g, i, k, l.
2) Tìm các quan hệ từ trong đoạn đầu văn bản Cổng trường mở ra, từ '' Vào đêm trước ngày khai trường của con '' đến ''trong lòng con không có mối bận tâm nào khác ngoài chuyện ngày mai thức dậy cho kịp giờ ''
=> của; con; còn; với; của; như; những; như; của ; như; con
3) Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai ? Đánh dấu x vào ô phù hợp .
ĐúngSai
a) Nó rất thân ái bạn bè. S
a') Nó rất thân ái với bạn bè. Đ
b) Bố mẹ rất lo lắng con. S
b') Bố mẹ rất lo lắng cho con. Đ
c) Tôi tặng anh Nam quyển sách này. Đ
c') Tôi tặng cho anh Nam quyển sách này. Đ
d) Tôi tặng quyển sách này anh Nam. S
d') Tôi tặng quyển sách này cho anh Nam. Đ
e) Mẹ thương yêu không nuông chiều con. S
e') Mẹ thương yêu nhưng không nuông chiều con. Đ
a. Sự sắp xếp nội dung trong các phần trong văn bản cần sắp xếp hợp lý theo một bố cục, và chúng ta cần quan tâm tới bố cục bởi vì tạo nên sự thống nhất dễ hiểu, logic, và sự sắp xếp các đoạn các phần trong câu sẽ tạo nên một trật tự đúng và dễ hiểu.
b. - Chưa
- Các câu văn chưa được sắp xếp một cách hợp lý theo trật tự logic làm cho, những giá trị trong một tác phẩm cũng bị giảm đi bởi sự sắp xếp đó khiến người đọc khó quan sát và quan sát nhưng không hiểu được nội dung hiện thực phê phán trong tác phẩm.
- nên đảo lộn lại trật tự các câu trong đoạn văn trên, nên trình bay ếch sống ở đâu trước hoàn cảnh sống của anh như thế nào, thứ 2 nên nói là vì hoàn cảnh sống như thế mà ếch huênh hoang nghênh ngáo, vì một trận bão mà ếch đã ra ngoài được và bị dẫm bẹp.
Nên sắp xếp lại bố cục theo một trận tự có mở đầu có thân bài và có kết thúc.
c.Phần mở bàiTừ câu đầu đến câu hiếu thảo như vậy .
Phần thân bàiTừ câu tiếp đến câu trùm lên cảnh vậy .
Phần kết bài còn lại
a) Vì bố cục văn bản là sự bố trí, sự sắp xếp các phần, các đoạn của văn bản theo một trình tự, hệ thống rành mạch, hợp lí. Vì vậy, bố cục không rành mạch và hợp lí thì người nghe, người đọc sẽ không nắm bắt được nội dung của văn bản
Ý kiến cá nhân :))))
Mở bài | Thân bài | Kết bài |
Nêu đối tượng biểu cảm, khái quát cảm xúc ban đầu
|
Nêu cảm nghĩ về đối tượng
|
Khẳng định lại cảm xúc mà mình dành cho đối tượng
|
Mở bài | Giới thiệu tác phẩm văn học (Bài văn, bài thơ) là trình bày những cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm của mình về nội dung và hình thức của tác phẩm đó. |
Thân bài | Những cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm gợi lên. |
Kết bài | Ấn tượng chung về tác phẩm. |
Bạn ơi cái phần này là tùy thuộc vào từng người bạn nhé có thể bảo bạn của bạn nếu rất hay hay không hay lắm thì bạn phải nhận xét theo ý mà người ta cho sẵn rồi mà bạn chỉ cần trả lời đúng hay hay không hay chưa được ở phần nào vậy thôi
Chúc bạn học may mắn nhé😀😀😀
1 | Cổng trưởng mở ra (Lý Lan) | Tấm lòng thương yêu của người mẹ đối với con và vai trò to lớn của nhà trường. | Văn biểu cảm như nhật kí tâm tình nhỏ nhẹ và sâu lắng. |
2 | Mẹ tôi (Ét-môn-đô đơ A- mi-xi) | Tấm lòng thương yêu trời biển, sự hi sinh tuyệt vời của người mẹ đối với người con; tình yêu thương, kính trọng mẹ là tình cảm thiêng liêng của con người. | Văn biểu cảm qua hình thức một bức thư. |
3 | Cuộc chia tay của những con búp bê (Khánh Hoài) | Tình cảm gia đình vô cùng quý báu và quan trọng. Hãy cố gắng bảo vệ và gìn giữ tình cảm ấy. | Văn tự sự có bố cục rành mạch, hợp lí. |
4 | Một thứ quà của lúa non: cốm (Thạch Lam) | Phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa trong một thứ quà độc đáo và giản dị của dân tôc: Cốm. | Văn tùy bút tinh tế, nhẹ nhàng, sâu sắc. |
5 | Sài Gòn tôi yêu(Minh Hương) | Nét đẹp riêng của Sài Gòn với thiên nhiên, khí hậu, nhiệt độ và nhất là phong cánh cởi mở, bộc trực, chân tình và trọng đạo nghĩa của người Sài Gòn. | Nghệ thuật biểu hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả qua thể văn tùy bút. |
6 | Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng) | Cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc được cảm nhận, tái hiện trong nỗi nhớ thương tha thiết của người xa quê. | Bút pháp tai hoa, tinh tế |
7 | Ca Huế trên sông Hương (Hà Ánh Minh) | Vẻ đẹp của Huế, một hình thức sinh hoạt văn hóa - âm nhạc thanh lịch và tao nhã, một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, bảo tồn. | Bút kí về sinh hoạt, văn hóa: tả cảnh ca Huế trong một đêm trăng trên sông Hương, vừa giới thiệu những làn điệu dân ca Huế bằng giọng văn trữ tình. |
cổng trường mở ra:
1. nghệ thuật
+lựa chọn hình thức tự bậc bạch như những dingf nhật lí của người mẹ nói với con
+sử dụng ngôn ngữ biểu cảm
2. nội dung
+những tình cảm dịu ngọt của người mẹ dành cho con
+tâm trạng của người mẹ trước ngày đầu tiên con đi học
+vai trò của nhà trường đối với thế hệ trẻ và toàn xã hội
2
1. nghệ thuật:
+xây dựng được tình huống tâm lí
+lựa chịn ngôi kể thứ nhất, nhân vật "tôi" trong truyện kể câu chuyện của chính mình nên những day dứt nhớ thương được thể hiện 1 cách chân thật
+khắc họa hình tượng nhân vật trẻ nhỏ qua đó gợi suy nghĩ về sự lựa chọn ứng xử của người làm cha mẹ
+lời kể tự nhiên theo trình tự sự việc
2. nội dung
+là câu chuyện của những đứa con nhưng lại gợi cho những người làm cha làm mẹ phải suy nghĩ . Trẻ em cần phải được sống trong mái ấm gia đình. Mỗi người phải biết gìn giữ gia đình hạnh phúc
Mục đích | Nội dung | Hình thức | |
Văn bản đề nghị | Nhằm để đạt một yêu cầu, một nguyện vọng, xin được cấp trên xem xét, giải quyết. |
Nêu những dự tính, những nguyện vọng của cá nhân hay tập thể cần được cấp trên xem xét. Đó là những điều chưa thực hiện, là những định hướng ở tương lai. |
Phải có mục chủ yếu: ai đề nghị, đề nghị ai, đề nghị điều gì. |
Văn bản báo cáo | Nhằm trình bày những việc đã làm và chưa làm được của một cá nhân hay một tập thể cho cấp trên biết. |
Nêu những sự kiện, sự việc đã xảy ra, có diễn biến, có kết quả làm được hoặc chưa làm được cho cấp trên biết. Đó là những điều đã qua, xảy ra trong quá khứ. |
Phải có mục chủ yếu: báo cáo của ai, báo cáo với ai, báo cáo về việc gì, kết quả như thế nào. |
Mục đích của văn bản biểu cảm | Biểu đạt một tư tưởng tình cảm, cảm xúc về con người, sự vật kỉ niệm... |
Nội dung của văn bản biểu cảm | Khêu gợi sự đồng cảm của người đọc, làm cho người đọc cảm nhận được cảm xúc của người viết. |
Phương tiện biểu cảm | Ngôn ngữ và hình ảnh thực tế để biểu đạt tư tưởng, tình cảm. Phương tiện ngôn ngữ bao gồm từ ngữ, hình thức câu văn, vần, điệu, ngắt nhịp, biện pháp tu từ... |
Mở bài | Nêu đối tượng biểu cảm, khái quát cảm xúc ban đầu. |
Thân bài | Nêu cảm nghĩ về đối tượng. |
Kết bài | Khẳng định lại cảm xúc mà mình dành cho đối tượng. |
ai giúp mik vs mik đang cần huhu