K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6 2023

 \(\dfrac{143}{363}\) = \(\dfrac{143:11}{363:11}\) = \(\dfrac{13}{33}\) (đpcm)

\(\dfrac{1212}{2727}\) = \(\dfrac{1212:101}{2727:101}\) = \(\dfrac{12}{27}\) (đpcm)

12 tháng 6 2023

\(\dfrac{13}{33}\)  và \(\dfrac{143}{363}\)

\(\dfrac{13}{33}=\dfrac{13\times11}{33\times11}=\dfrac{143}{363}\)

\(\dfrac{143}{363}=\dfrac{143\times1}{363\times1}=\dfrac{143}{363}\)

\(\dfrac{1212}{2727}\)  và \(\dfrac{12}{27}\)

\(\dfrac{12}{27}=\dfrac{12\times101}{27\times101}=\dfrac{1212}{2727}\)

\(\dfrac{1212}{2727}=\dfrac{1212\times1}{2727\times1}=\dfrac{1212}{2727}\)

21 tháng 5 2021

Phát biểu nào sau đây là đúng?

a.Cùng 1 loài cây, ở các giai đoạn phát triển khác nhau thì nhu cầu chất khoáng khác nhau.

b.Cùng 1 loài cây, ở các giai đoạn phát triển khác nhau thì nhu cầu chất khoáng giống nhau.

c.Cây chỉ cần mỗi nước và không khí để phát triển tốt.

d.Cây chỉ cần mỗi chất khoáng và ánh sáng là phát triển tốt.

17 tháng 6 2017

- Ta mở rộng túi nilon và tiến hành chạy, ta thấy túi căng lên như chứa vật gì như vậy xung quanh chúng ta có không khí.

- Cho những vật rỗng (chai, lọ, cốc, chén,..) vào nước. Ta thấy có những bọt khí nổi lên trên (do không khí nhẹ hơn nước nên có xu hướng thoát lên trên).

22 tháng 12 2021

a nha bạn

3 tháng 12 2017

- Chiếc túi ni lông căng phồng do chứa không khí ở trong.

- Xung quanh chúng ta có không khí.

16 tháng 1 2022

 lợp mái nhà dốc xuống để thoát nước nhanh, làm một đường dốc để xả nước khi trạm thủy điện đầy

 pha nước đường hay là thêm muối vào món ăn cho thêm vị mặn

 cô cạn muối từ nước biển bằng cách đặt một tấm bìa mỏng cho nước bay hơi và thấm vào nó , tạo ra miếng mút để hút nước 

16 tháng 1 2022

Nước có thể hòa tan một số chất: pha nước chanh giải khát, pha nước muối để súc miệng.

5 tháng 9 2021

+ Mô tả một thí nghiệm mà em biết để chứng tỏ rằng âm thanh do các vật rung động phát ra.

- Gọi HS nhận xét thí nghiệm bạn nêu.

- GV nhận xét và ghi điểm.

3. Tiết mới

a) Giới thiệu Tiết

- GV hỏi:

+ Tại sao ta có thể nghe thấy được âm thanh?

- Gv: Âm thanh do các vật rung động phát ra. Tai ta nghe được âm thanh là do rung động từ vật phát ra âm thanh lan truyền qua các môi trường và truyền đến tai ta. Sự lan truyền của âm thanh có gì đặc biệt, chúng ta cùng tìm hiểu qua Tiết học hôm nay.

Ø Hoạt động 1: Sự lan truyền âm thanh trong không khí.

- GV hỏi: Tại sao khi gõ trống, tai ta nghe được tiếng trống?

+ Sự lan truyền của âm thanh đến tai ta như thế nào? Chúng ta cùng tiến hành làm thí nghiệm.

- Yêu cầu HS đọc thí nghiệm trang 84.

- Gọi HS phát biểu dự đoán của mình.

- Để kiểm tra xem các bạn dự đoán kết quả có đúng không, chúng ta cùng tiến hành làm thí nghiệm.

- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhóm. Lưu ý HS: giơ trống ở phía trên ống, mặt trống song song với tấm ni lông bọc miệng ống, cách miệng ống từ 5- 10 cm.

+ Khi gõ trống, em thấy có hiện tượng gì xảy ra?

+ Vì sao tấm ni lông rung lên?

+ Giữa mặt ống bơ và trống có chất gì tồn tại? Vì sao em biết?

+ Trong thí nghiệm này, không khí có vai trò gì trong việc làm cho tấm ni lông rung động?

+ Khi mặt trống rung, lớp không khí xung quanh như thế nào?

Kết luận: Mặt trống rung động làm cho không khí xung quanh cũng rung động. Rung động này lan truyền trong không khí. Khi rung động lan truyền tới miệng ống sẽ làm cho tấm ni lông rung động và làm cho các mẩu giấy chuyển động. Tương tự như vậy, khi rung động lan truyền tới tai ta, sẽ làm màng nhĩ rung động, nhờ đó ta có thể nghe được âm thanh.

- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 84.

+ Nhờ đâu mà người ta có thể nghe được âm thanh?

+ Trong thí nghiệm trên âm thanh lan truyền qua môi trường gì?

- GV giới thiệu: Để hiểu hơn về sự lan truyền của rung động chúng ta cùng làm thí nghiệm.

- GV nêu thí nghiệm: Có 1 chậu nước, dùng một ca nước đổ vào giữa chậu.

+ Theo em , hiện tượng gì sẽ xảy ra trong thí nghiệm trên?

- GV yêu cầu HS làm thí nghiệm.

- GV nêu: Sóng nước từ giữa chậu lan ra khắp chậu đó cũng là sự lan truyền rung động. Sự lan truyền rung động trong không khí cũng tương tự như vậy.

ØHoạt động 2Âm thanh lan truyền qua chất lỏng, chất rắn.

- GV nêu: Âm thanh lan truyền được qua không khí. Vậy âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng được không, chúng ta cùng tiến hành làm thí nghiệm.

- GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp. GV dùng chiếc ni lông buộc chặt chiếc đồng hồ đang đổ chuông rồi thả vào chậu nước. Yêu cầu 3 HS lên áp tai vào thành chậu, tai kia bịt lại và trả lời xem các em nghe thấy gì?

- GV hỏi HS:

+ Hãy giải thích tại sao khi áp tai vào thành chậu, em vẫn nghe thấy tiếng chuông đồng hồ kêu mặc dù đồng hồ đã bị buộc trong túi nilon.

+ Thí nghiệm trên cho thấy âm thanh có thể lan truyền qua môi trường nào?

+ Các em hãy lấy những ví dụ trong thực tế chứng tỏ sự lan truyền của âm thanh qua chất rắn và chất lỏng.

- GV nêu kết luậnÂm thanh không chỉ truyền được qua không khí, mà truyền qua chất rắn, chất lỏng. Ngày xưa, ông cha ta còn áp tai xuống đất để nghe tiếng vó ngựa của giặc, đoán xem chúng đi tới đâu, nhờ vậy ta có thể đánh tan lũ giặc.

ØHoạt động 3Âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi lan truyền ra xa.

- Hỏi: Theo em khi lan truyền ra xa âm thanh sẽ yếu đi hay mạnh lên?

- GV nêu: Muốn biết âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi lan tryền ra xa chúng ta cùng làm thí nhgiệm.

ØThí nghiệm 1:

- GV nêu: Cô sẽ vừa đánh trống vừa đi lại, cả lớp hãy lắng nghe xem tiếng trống sẽ to hay nhỏ đi nhé !

- GV cầm trống vừa đi ra cửa lớp vừa đánh sau đó lại đi vào lớp.

+ Khi đi xa thì tiếng trống to hay nhỏ đi?

ØThí nghiệm 2:

- GV nêu: Sử dụng trống, ống bơ, ni lông, giấy vụn và làm thí nghiệm như thế ở hoạt động 1. Sau đó bạn cầm ống bơ đưa ống ra xa dần.

+ Khi đưa ống bơ ra xa em thấy có hiện tượng gì xảy ra?

+ Qua hai thí nghiệm trên em thấy âm thanh khi truyền ra xa thì mạnh lên hay yếu đi và vì sao?

+ GV yêu cầu: hãy lấy các VD cụ thể để chứng tỏ âm thanh yếu dần đi khi lan truyền ra xa nguồn âm.

- GV nhận xét, tuyên dương HS lấy VD đúng, có hiểu biết về sự lan truyền âm thanh khi ra xa nguồn âm thì yếu đi.

3.Củng cố:

- GV cho HS chơi trò chơi: “Nói chuyện qua điện thoại”

- GV nêu cách chơi:

+ Dùng 2 lon sữa bò đục lỗ phía dưới rồi luồn sợi dây đồng qua lỗ nối 2 ống bơ lại với nhau.

+ HS lên nói chuyện: 1 HS áp tai vào lon sữa bò, 1 HS nói vào miệng lon sữa bò còn lại.

- GV yêu cầu HS nói nhỏ sao cho người bên cạnh không nghe thấy. Sau đó hỏi xem HS áp tai vào miệng lon sữa bò đã nghe thấy bạn nói gì.

- GV tổ chức cho nhiều lượt HS chơi, cứ 2 HS nói chuyện thì có 1 HS đứng cạnh HS nói giám sát xem bạn có nói nhỏ không. Nếu HS giám sát nghe thấy thì người chơi bị phạm luật và dừng cuộc nói chuyện.

- Nhận xét, tuyên dương những đôi bạn đã trò chuyện thành công.

+ Khi nói chuyện điện thoại, âm thanh truyền qua những môi trường nào?

2 tháng 7 2019

- Khi con người không thở được mặt mũi sẽ tím tái và tử vong trong thời gian ngắn, đối với động vật và thực vật nếu để trong bình kín như hình 3, 4 cũng sẽ bị chết.

- Người ta thở bằng bình oxi khi: Ở trong môi trường không có oxi, không khí chứa quá nhiều chất độc hại, người bị bệnh không thể thở bằng cách thông thường.

11 tháng 9 2021

– Cửa gỗ đặc :

+ Làm bằng các loại gỗ tốt tự nhiên.

+ Cứng cáp, bền đẹp, chế tác được nhiều kiểu dáng.

+ Cách âm khá tốt, không bị ăn mòn, ôxi hóa.

+ Thường làm cửa chính của nhà, cửa phòng ngủ,…

– Cửa kính :

+ Thường sử dụng các vật liệu như nhôm, sắt hoặc gỗ làm khuôn, sườn để gắn kính vào.

Quảng cáo

+ Cho ánh sáng đi qua và ngăn được gió, bụi; cách âm khá tốt; bề mặt phẳng , nhẵn thuận tiện cho việc lau chùi, vệ sinh.

+ Khả năng chịu lực kém, dễ vỡ và không an toàn (gây sát thương).

+ Thường dùng làm cửa chính của nhà, cửa sổ,…

– Cửa chớp :

+Thường được làm bằng gỗ hoặc nhôm.

+Loại cửa này vừa che được nóng, che mưa hắt, vừa đảm bỏa cho căn nhà vẫn thông thoáng nhờ không khí đối lưu qua các khe cửa chớp, cho phép một phần ánh sáng tán xạ qua cửa chớp để chiếu sáng nhà mà không làm nhà nóng.

+ Khả năng cách âm, cách nhiệt kém hơn so với hai loại cửa trên.

11 tháng 9 2021
Lop bon 6 tinh hinh hoc kho qua