K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2019

Chọn D.

Trao đổi chéo không cân ở kì đầu 1.  

=> Đột biến mất đoạn và lặp đoạn.

Tác nhân đột biến tác động gây đứt, gãy NST trong phân bào.

=> Mất đoạn, chuyển đoạn,...

Một đoạn NST bị đứt và quay 180 độ và nối vào vị trí cũ trên NST.

=> Gây đột biến đảo đoạn.

Do NST nhân đôi nhưng thoi phân bào không hình thành.

=> Cơ chế gây đột biến đa bội.

8 tháng 7 2017

Đáp án B

5 tháng 2 2019

Đáp án A

(1) Rối loạn trong quá trình tự nhân đôi của ADN hoặc phân tử ADN bị đứt gãy. à đúng

(2) Do sự tổ hợp lại của các nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài. à sai

(3) Nhiễm sắc thể đứt gãy hoặc rối loạn trong tự nhân đôi, trao đổi chéo của nhiễm sắc thể. à đúng

(4) Rối loạn trong quá trình phân li của nhiễm sắc thể trong nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. à sai

(5) Sự đứt gãy của một đoạn NST trong quá trình phân ly của NST ở kỳ sau giảm phân. à đúng

16 tháng 11 2019

Đáp án B

Các phát biểu đúng là : (1),(4),(5)

(2) sai, đột biến số lượng NST mới xảy ra do rối loạn trong quá trình phân ly và tổ hợp của NST

(3) sai, hội chứng Đao có nguyên nhân là đột biến số lượng NST

9 tháng 12 2017

Đáp án : A

Các nguyên nhân dẫn đến đột biến cấu trúc NST là 1, 3

2 và 4 là nguyên nhân dẫn đến đột biến số lượng NST

Cho hai NST có cấu trúc và trình tự các gen ABC*DEFGH và MNO*PQR (dấu * biểu hiện cho tâm động). Do đột biến cấu trúc NST xảy ra trong quá trình giảm phân của một tế bào sinh tinh đã tạo ra hai cromatit có cấu trúc ABCD*EFR và MNO*PQGH. Cho các phát biểu sau: (1) Xảy ra do hiện tượng trao đổi chéo không bình thường giữa hai cặp NST tương đồng. (2) Chỉ làm thay đổi nhóm gen liên kết mà không làm thay...
Đọc tiếp

Cho hai NST có cấu trúc và trình tự các gen ABC*DEFGH và MNO*PQR (dấu * biểu hiện cho tâm động). Do đột biến cấu trúc NST xảy ra trong quá trình giảm phân của một tế bào sinh tinh đã tạo ra hai cromatit có cấu trúc ABCD*EFR và MNO*PQGH. Cho các phát biểu sau:

(1) Xảy ra do hiện tượng trao đổi chéo không bình thường giữa hai cặp NST tương đồng. (2) Chỉ làm thay đổi nhóm gen liên kết mà không làm thay đổi hình dạng NST.

(3) Các giao tử tạo ra đều có bộ NST với số lượng bình thường.

(4) Đây là đột biến chuyển đoạn không tương hỗ.

(5) Có thể làm giảm khả năng sinh sản của thể mang tế bào xảy ra đột biến. Phương án nào sau đây đúng?

A. (1) đúng, (2) sai, (3) đúng, (4) sai, (5) sai.

B. (1) đúng, (2) sai, (3) đúng, (4) đúng, (5) sai.

C. (1) sai, (2) sai, (3) đúng, (4) sai, (5) sai. 

D.  (1) sai, (2) sai, (3) đúng, (4) đúng, (5) sai.

1
23 tháng 5 2019

Đáp án : C

Phương án đúng là (1) sai, (2) sai, (3) đúng, (4) sai, (5) sai

Trao đổi chéo giữa hai NST ở cặp tương đồng khác nhau Sai có làm thay đổi hình thái NST Đúng Chuyển đoạn tương hỗ Sai nếu đột biến chỉ xảy ra ở một tế bào thì không ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của toàn cơ thể

4 tháng 9 2018

Đáp án B

Ý 1: Cơ thể lai xa nếu có khả năng sinh sản vô tính thì vẫn có thể hình thành nên loài mới, vì khi lai trở lại với bố mẹ sẽ bất thụ => SAI.

Ý 2: Sự phiên mã không bị ảnh hưởng bởi vị trí của gen theo chiều nào trên ADN, do đó nếu gen đó bị quay nguyên vẹn thì ARN – polimeraza vẫn nhận được vùng khởi động và thực hiện quá trình phiên mã bình thường => ĐÚNG.

Ý 3: Trao đổi đoạn tương ứng giữa các cromatit của các NST không tương đồng sẽ gây nên đột biến chuyển đoạn tương hỗ => ĐÚNG.

Ý 4: Khi bị đột biến số lượng NST thì chỉ có thay đổi số lượng NST cũng như tổng số lượng gen trong tế bào đột biến còn số lượng gen trên NST không hề thay đổi => SAI.

Vậy có 2 ý đúng.

17 tháng 3 2019

Đáp án D

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và IV. → Đáp án D.

I đúng. Đảo đoạn làm thay đổi vị trí của gen nên có thể làm cho một gen từ vùng NST đang hoạt động mạnh được chuyển sang vùng NST ít hoạt động.

II sai. Vì đảo đoạn NST chỉ làm thay đổi trật tự sắp xép của gen, không làm thay đổi độ dài của ADN, không làm thay đổi số lượng NST nên không làm thay đổi hàm lượng ADN.

III sai. Vì đột biến đảo đoạn làm thay đổi mức độ hoạt động của gen nên có thể ảnh hưởng đến sức sống, khả năng sinh sản của sinh vật.

IV đúng. Vì đảo đoạn làm cho cặp NST không tồn tại thành cặp tương đồng nên cản trở quá trình giảm phân tạo giao tử. Do đó sẽ làm giảm khả năng sinh sản.

25 tháng 4 2018

Đáp án: D

Các phát biểu đúng là 1, 4

2, 3 sai vì đó là đột biến số lượng NST, không phải đột biến cấu trúc

Trên hai cánh của NST số 1 hình chữ V ở ruồi giấm có 8 đoạn NST được đánh dấu từ a đến h. Khi nghiên cứu 4 nòi sau thuộc cùng một giống.Nòi 1: Có thứ tự các đoạn NST: AHBDCFEGNòi 2: Có thứ tự các đoạn NST: AEDCFBHGNòi 3: Có thứ tự các đoạn NST: AHBDGEFCNòi 4: Có thứ tự các đoạn NST: AEFCDBHGCho biết nòi nọ xuất phát từ nòi kia do xuất hiện một đột biến cấu trúc NST.Cho các phát biểu...
Đọc tiếp

Trên hai cánh của NST số 1 hình chữ V ở ruồi giấm có 8 đoạn NST được đánh dấu từ a đến h. Khi nghiên cứu 4 nòi sau thuộc cùng một giống.

Nòi 1: Có thứ tự các đoạn NST: AHBDCFEG

Nòi 2: Có thứ tự các đoạn NST: AEDCFBHG

Nòi 3: Có thứ tự các đoạn NST: AHBDGEFC

Nòi 4: Có thứ tự các đoạn NST: AEFCDBHG

Cho biết nòi nọ xuất phát từ nòi kia do xuất hiện một đột biến cấu trúc NST.

Cho các phát biểu sau:

I. Đột biến cấu trúc NST thuộc kiểu đột biến đảo đoạn NST xảy ra trong quá trình phân bào.

II. Dạng đột biến này thường gây hậu quả nghiêm trọng làm cá thể đột biến bị chết.

III. Nếu nòi 1 là nòi xuất phát thì có thể tạo thành nòi 2.

IV. Hiện tượng đảo đoạn nòi 2 có thể tạo thành nòi 4.

Số phát biểu đúng là

A. 4

B. 1

C. 2

D. 3

1
24 tháng 11 2017

Đáp án D

Nội dung 1 đúng.

Nội dung 2 sai. Đột biến mất đoạn thường gây hậu quả nghiêm trọng cho thể đột biến. Đột biến đảo đoạn thường ít gây hậu quả nghiêm trọng, thường không gây chết cho thể đột biến.

Nội dung 3 đúng. Nòi 1 đột biến lần 1 tạo thành nòi 4, sau đó từ nòi 4 có thể đột biến tạo thành nòi 2.

Nội dung 4 đúng.

18 tháng 7 2019

Đáp án : C

Cônsixin là hóa chất gây đột biến rối loạn trong quá trình hình thành thoi vô sắc ( ở pha G2 và kì đầu) gây  , khi thoi vô sắc đã hình thành thì hóa chất này không có tác dụng .

Ở kì giữa , kì sau và kì cuối thì thoi vô sắc đã hình thành xong => cônsixin không tác động được