K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2020

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaHSO3}:x\left(mol\right)\\n_{Na2SO3}:y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có:

\(n_{NaOH}=0,088.3,65=0,3212\left(mol\right)\)

\(NaOH+SO_2\rightarrow NaHSO_3\)

\(2NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)

Giải hệ PT:

\(\left\{{}\begin{matrix}104x+126y=27,606\\x+2y=0,3212\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,18\\y=0,07\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{NaHSO3}=0,08.104=18,72\left(g\right)\\m_{Na2SO3}=27,606-18,72=8,886\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

22 tháng 5 2020

Bạn ơi sao 0,088.104= 8,32 mà bạn ơi mình thấy sai sai á

23 tháng 11 2017

bạn có m Cu = 0,7m
m Fe = 0,3m
vì sau phản ứng còn tới 0,75m
=> chỉ có Fe tác dụng tạo Fe 2+
=> m Fe tác dụng = 0,25m
ta có 0,25m/56.2 = 0,7 - 0,25 = 0,45
=> m = 50,4 gbạn có m Cu = 0,7m
m Fe = 0,3m
vì sau phản ứng còn tới 0,75m
=> chỉ có Fe tác dụng tạo Fe 2+
=> m Fe tác dụng = 0,25m
ta có 0,25m/56.2 = 0,7 - 0,25 = 0,45
=> m = 50,4 g

Chúc bạn học tốtthanghoathanghoathanghoa

23 tháng 11 2017

X gồm Cu, Fe tỉ lệ khối lưọng 7/3
=> m Cu = 0,7m
m Fe = 0,3m
m chất rắn = 0,75m > m Cu
( trong chất rắn chứa m Cu = 0,7m và m Fe = 0,75m - 0,7m = 0,05m )

N(+5) - 3e = N(+2)
..........0,1*3.....0,1
N(+5) - 1e = N(+4)
...........0,15...0,15

n HN03 tạo muối = 0,15*1 + 0,1*3 = 0,45 mol

Nhận thấy Fe còn dư chứng tỏ sau khi Fe t/d với HN03 tạo Fe(N03)3, thì toàn bộ bị chuyển về Fe(N03)2 vì
Fe + 2Fe(N03)3 --> 3Fe(N03)2

muối được tạo thành là Fe(N03)2
Fe + 2N03(-) -->Fe(N03)2
.........0,45------>0,225

=> m muối = 0,225*180 = 40,5

Chết thật, sơ ý quá ko đọc kĩ đầu bài T_T

Ta có m Fe p/u = 0,3m - 0,05m = 0,25m
=> nFe = 0,25m/56 = 0,225
<=> m = 50,4

8 tháng 3 2016

\(MO\)+ 2\(HCl\rightarrow\)  \(MCl_2+H_2O\)

15,3/(M+16) mol         =>20,8/(M+71)
=>(M+16)20,8=15,3(M+71)=>M=137 \(Ba\)
=>mol\(Ba\)=0,1 mol
=>mol\(HCl\)=0,2 mol
=>m\(HCl\)=7,3g=>mdd=40g
6 tháng 11 2016

bạn chắc là RO3 chứ

7 tháng 11 2016

SO3

7 tháng 1 2016

NaCl + H2SO4 ---> NaHSO4 + HCl (khí)

KCl + H2SO4 ---> KHSO4 + HCl (khí)

Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2

Gọi x, y tương ứng là số mol của NaCl và KCl.

x + y = 2 số mol H2 = 4,48/22,4 = 0,4

58,5x + 74,5y = 26,6

Giải hệ thu được: x = y = 0,2 mol. 

mNaCl = 0,2.58,5 = 11,7 g và mKCl = 14,9 g

%NaCl = 11,7/26,6 = 43,98% còn lại là % của KCl.

5 tháng 4 2018

gọi x là số mol của Mg,, y là số mol của Zn

Ta có mMg + mZn= 2,43

n.24 + n.65= 2,43 <=> 24x + 65y = 2,34 (1)

mặt khác ta có m MgSO4 + mZnSO4 = 7,23

n.120+ n161n = 7,23 => 120x + 161y = 7,23 (2)

Từ 1 và 2 lập hệ phương trình 24x+65y=2,43

120x+ 161y=7,23

=> x= 0.02 y= 0,03

khối lượng của MgSO4

mMgSO4= n.M = 0.02.120=2,4g

phần trăm khối lượng từng muối trong hỗn hợp ban đầu là

% MgSO4 =\(\dfrac{2.4}{7,23}.100=33,195\%\)

% ZnSO4= 100-33,195=66.805%

Mg + H2SO4 -------> MgSO4+ H2

theo ph.trình 1mol---.1mol----------------> 1mol--->1mol

theo đề 0.02-------------------------------> 0,02

thể tích của khí H2 là Vh2= 22,4.0,02= 0,448l

Zn + H2SO4----> ZnSO4 + H2

theo pt 1mol--.1mol--.1mol-->1mol

theo đề 0,03mol------------>0,03mol

thể tích khí H2 là

VH2= 22.4.0.03=0,672 lít

5 tháng 4 2018

PTHH : Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 (1)

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 (2)

a, Đặt nMg = x

nZn = y ( với x ; y > 0 )

Ta có : 24x + 65y = 2,43

Theo phương trình phản ứng , ta có :

mmuối = mMgSO4 + mZnSO4 = 7,23 ( g )

⇒ 120. nMgSO4 + 161. nZnSO4 = 7,23

mà nMgSO4 = nMg = x

nZnSO4 = nZn = y

⇒ 120x + 161y = 7,23

Giải hệ phương trình : 24x + 65y = 2,43

120x + 161y = 7,23

⇒ x = 0,02 (mol )

y = 0,03 ( mol )

⇒ mMgSO4 = 120x = 120 .0,02 = 2,4 ( g )

⇒ %mMgSO4 = \(\dfrac{2,4}{7,23}\) . 100% = 33,19%

⇒ % mZnSO4 = 100% - 33,19% = 66,81%

b, Theo phương trình phản ứng (1) , ta có

nH2 = nMg = 0,02 (mol )

Theo phương trình phản ứng (2) ta có

nH2 = nZn = 0,03 ( mol )

⇒ nH2 dùng = nH2 (1) + nH2 (2) = 0,02 + 0,03 = 0,05 ( mol )

⇒ VH2 thu được = 0,05 . 22,4 = 1,12 ( lít )

Vậy .........

Chúc bạn học tốt ! haha

20 tháng 3 2022

1) \(\dfrac{25,75}{23+X}=\dfrac{47}{108+X}\Rightarrow X=80\) (g/mol). Vậy X là brom (Br).

2) Số mol AgNO3 là 200.6,8%/170=0,08 (mol), suy ra số mol CaX2 là 0,08/2=0,04 (mol). Phân tử khối CaX2 là 4,44/0,04=111 (g/mol). Vậy X là clo (Cl).

3) X là clo (Cl).

4) Số mol AgNO3 là 0,2.0,3=0,06 (mol) bằng số mol kết tủa AgX.

Khối lượng kết tủa là 0,06.(108+X)=8,61, suy ra X=35,5. X là clo (Cl).

m=0,03.95=2,85 gam.

5) X là brom (Br).

23 tháng 5 2019

bảo toàn e,ta có:

Fe(0)--->Fe(3+) +3e; S(+6)---S(+4) +2e;

Cu(0)---> Cu(2+) +2e;

gọi số mol của Fe và Cu lần lượt là x và y thì ta có:

3x+2y=2*nSO2=2*0,3=0,6;

56x + 64y =15,2;

suy ra x=0,1;y=0,15;

%Cu =0,15*64/15,2=63,16%;

%Fe=100%-63,16%=36,84%

mH2SO4 phản ứng là = 6*nFe+2*nCu=0,9(mol);

---> khối lương H2SO4 đã dùng là 0,9*98*110/100=97.02 g

khối lượng dd H2SO4 đã dùng là 97,02/98%=99g.

2 tháng 1 2017

PTHH: Mg + 2HCl ==> MgCl2 + H2

Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2

nH2 = \(\frac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

Theo phương trình, nHCl = 2.nH2 = 0,5 x 2 = 1 (mol)

=> mHCl = 1 x 36,5 = 36,5 (gam)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

mhỗn hợp + mHCl = mmuối + mH2

=> mmuối = mhỗn hợp + mHCl - mH2

=> mmuối = 20 + 36,5 - 0,5 x 2 = 55,5 (gam)