Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn có n cO3 2- = 0,25.2 - 0,3 = 0,2 mol
=> m CaCO3 = 20 g
=> m dd giảm = 20 - 0,3.44 = 6,8 g
bài 1: nZn= 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,5 mol 1 mol 0,5 mol 0,5 mol
a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)
b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)
c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)
→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%
Bài 2: Cách phân biệt:
Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4 (cặp I)
→ quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl ( cặp II)
→ quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2 ( cặp III)
Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl
Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl
Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH
PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl
Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2H2O
Pt:\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\) ➞\(CaCO_3+H_2O\)
\(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{3,584}{22,4}=0,16\left(mol\right)\)
\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=C_M.V=0,05.2=0,1\left(mol\right)\)
➞\(n_{CaCO_3}=0,04\left(mol\right)\)
Δm =\(m_{CO_2}-m_{CaCO_3}=3,04g\)
➜Tăng 3,04 g
Các phương trình phản ứng lần lượt xảy ra theo thứ tự là:
\(Ca\left(OH\right)_2\)+\(CO_2\) ➞ \(CaCO_3\)+\(H_2O\) (1)
Sau đó \(CaCO_3+CO_2+H_2O\) ➞\(Ca\left(HCO_3\right)_2\) (2)
Trường hợp 1: Nếu a ≤ b tức là tức là \(n_{CO_2}\) ≤ \(n_{Ca\left(OH\right)_2}\) thì lúc đó chỉ xảy ra phản ứng (1) không xảy ra phản ứng (2) do vậy \(n_{CaCO_3}\) được tính theo \(n_{CO_2}\),vậy \(n_{CaCO_3}\)=a(mol)
Trường hợp 2: Nếu b < a< 2b tức là \(n_{Ca\left(OH\right)_2}\)<\(n_{CO_2}\)< 2\(n_{Ca\left(OH\right)_2}\) thì lúc đó phản ứng(1) xảy ra hoàn toàn và phản ứng (2) đã xảy ra nhưng \(CaCO_3\) vẫn còn dư do vậy \(n_{CaCO_3}\)=b-(a-b)=2b-a(mol)
Trường hợp 3: Nếu a ≥ 2b tức là \(n_{CO_2}\)≥ \(2n_{Ca\left(OH\right)_2}\) thì lúc đó phản ứng (1),(2) đều xay ra hoàn toàn do vậy không còn kết tủa \(n_{CaCO_3}=0\left(mol\right)\)
Đồ thị sự phụ thuộc số mol kết tủa CaCO3 theo số mol \(CO_2\) như sau:
a nCaCO3 nCO2 a 2a
SO2. +. Ca(OH)2 -------> 0,12. 0,12
CaSO3. +. H2O
0,12. 0,12
nSO2=4,48/22,4=0,2mol
Lập tỉ số
nso2/1nca:(oh)2/1=0,2>0,12
--->so2 dư và ca(oh)2 hết
nso2du=0,2-0,12=0,08mol
mso2du=0,08*64=5,12g
mcaso3=120*0,12=14,4g
Viết pt, chuyển đổi ra số mol rồi xét tỉ lệ số mol / hệ số.
Tỉ lệ của chất nào lớn hơn thì chất đó dư.
Hình như bạn viết thiếu phần M của dung dịch á.
a/ PTHH: Zn + 2HCl ===> ZnCl2 + H2
b/ Công thức về khối lượng:
mZn + mHCl = mZnCl2 + mH2
Ta thấy mdung dịch tăng = mZn - mH2 = 63
=> mH2 = mZn - 63 = 65 - 63 = 2 gam
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mZnCl2 = mZn + mHCl - mH2 = 65 + 73 - 2 = 136 gam
Đổi 500 ml = 0,5 l
nFe = \(\frac{m}{M}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
=> CM = \(\frac{n}{V}=\frac{0,1}{0,5}=0,2\left(mol/l\right)\)
b) Ta có phương trình
Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2
1 : 1 : 1 : 1
\(m_{H_2SO_4}=D.V=1,83.500=915g\)
=> \(n_{H_2SO_4}=\frac{m}{M}=\frac{915}{98}=9,3\left(mol\right)\)
Nhận thấy \(\frac{n_{H_2SO_4}}{1}>\frac{n_{Fe}}{1}\)
=> H2SO4 dư
=> \(n_{FeSO_4}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{FeSO_4}=n.M=0,1.152=15,2\left(g\right)\)
Chỉ có làm chịu khó cần cù thì bù siêng năng, chỉ có làm mới có ăn :))
\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=2.0,05=0,1\left(mol\right)\)
Đặt \(\dfrac{n_{CO_2}}{n_{Ca\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,16}{0,1}=1,6\) => muối gồm CaCO3 và Ca(HCO3)2
PTHH:
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2-->CaCO_3+H_2O\left(1\right)\)
\(Ca\left(OH\right)_2+2CO_2-->Ca\left(HCO_3\right)_2\left(2\right)\)
Đặt a, b lần lượt là số mol của Ca(OH)2 (1) và (2)
=> a+b=0,1(I)
a+2b=0,16(II)
giải hệ (I) ,(II) => a=0,04, b=0,06
=> theo pthh tính lượng muối