Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
D sai
Muốn pha loãng axit sunfuric đặc, người ta rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ bằng đũa thủy tinh mà không làm ngược lại
Fe + S → FeS(1)
FeS + H2SO4 → FeSO4 + H2S (2)
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (3)
H2 + S → H2S (4)
Vai trò của S trong phản ứng (1), (4) : S là chất oxi hóa.
Đáp án D
Cu, Na2SO4, C, CO2 không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng => Loại A, B, C
Dãy gồm các chất tác dụng với dung dịch H2SO4 là Fe, Cu(OH)2, Na2CO3:
PT:
Fe + S-->FeS (to)
FeS + H2SO4-->H2S + FeSO4
Vai trò:chất oxi hóa
a)
$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
Theo PTHH :
$n_{Fe} = n_{H_2} = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol)$
$m_{Fe} = 0,15.56 = 8,4(gam)$
b)
$n_{H_2SO_4} = n_{H_2} = 0,15(mol)$
$C_{M_{H_2SO_4}} = \dfrac{0,15}{0,05} = 3M$
c)
$n_{FeSO_4} = n_{H_2} = 0,15(mol)$
$C_{M_{FeSO_4}} = \dfrac{0,15}{0,05} = 3M$
a) Khí H2S và axit sunfuric đặc tham gia các phản ứng oxi hóa – khử thì khí H2S chỉ thể hiện tính khử và H2SO4 đặc chỉ thể hiện tính oxi hóa. Vì trong H2S số oxi hóa của S chỉ có thể tăng, trong H2SO4 số oxi hóa S chỉ có thể giảm.
Vì trong H2S số oxi hóa của S là -2 (là số oxi hóa thấp nhất của S) nên chỉ có thể tăng (chỉ thể hiện tính khử), trong H2SO4 số oxi hóa của S là +6 (là số oxi hóa cao nhất của S) nên chỉ có thể giảm (chỉ thể hiện tính oxi hóa).
b) Phương trình phản ứng hóa học:
Đáp án B
Các phương trình hóa học: