Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. PTK của hợp chất nặng hơn phân tử hidro 31 lần
Phân tử khối của phân tử hidro là 1.2 = 2 đvC
⇒ Phân tử khối của hợp chất là: 2.31 = 62 đvC
b. PTK hợp chất = 2.NTK X + 1.NTK O = 62 đvC
⇒ 2.NTK X + 16 = 62 đvC
Vậy nguyên tử khối của X là 23. Nguyên tố X là natri (Na)
a. Gọi CTHH của A là: XH4
Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XH_4}{H_2}}=\dfrac{M_{XH_4}}{M_{H_2}}=\dfrac{M_{XH_4}}{2}=8\left(lần\right)\)
=> \(M_{XH_4}=16\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{XH_4}=NTK_X+1.4=16\left(g\right)\)
=> NTKX = 12(đvC)
=> X là cacbon (C)
=> CTHH của A là: CH4
b. Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{Fe\left(OH\right)_x}{C}}=\dfrac{M_{Fe\left(OH\right)_x}}{M_C}=\dfrac{M_{Fe\left(OH\right)_x}}{12}=7,5\left(lần\right)\)
=> \(M_{Fe\left(OH\right)_x}=90\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{Fe\left(OH\right)_x}=56+\left(16+1\right).x=90\left(g\right)\)
=> x = 2
c.
Ta có: \(PTK_{Cu_xO}=64.x+16=144\left(đvC\right)\)
=> x = 2
d. Ta có: \(\overset{\left(a\right)}{X}\overset{\left(I\right)}{Cl}\)
Ta có: a . 1 = I . 1
=> a = I
Vậy hóa trị của X là (I)
Ta lại có: \(\overset{\left(I\right)}{H}\overset{\left(b\right)}{Y}\)
Ta có: I . 1 = b . 1
=> b = I
Vậy hóa trị của Y là I
=> CT của hợp chất giữa X và Y là: XY
Ta có công thức: X=8H4 =\(8\times1\times4\)=32 đvC
=>X là lưu huỳnh
vậy CTHH là SH4
Gọi CTHH là XNO3
M XNO3 = 50,5 M H2 = 50,5. 2 =101 đvc
<=> M X + 14+16.3=101 đvc
<=> M X = 39 đvc
<=> X là kali (K)
Phân tử A =50,5 .2 =101 dVc
=> X + 14+16.3=101 đvc
=> X = 39 đvc
Vậy nguyên tử X là kali