Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Cố: cũ và đã chết=> Cố chủ tịch: Vị chủ tịch đã chết
Cựu: cũ nhưng còn sống=> Cựu chủ tịch: Vị chủ tịch cũ
b/ Kiên: kiên trì, bền bỉ=> Kiên quyết: Kiên trì, quyết tâm
Cương: cứng rắn=> Cương quyết: Giữ vững ý định, lập trường
1. Phân biệt nghĩa của các cặp từ sau:
a. cố chủ tịch - cựu chủ tịch
- "Cố" có nghĩa là chỉ người đã qua đời nhưng vẫn cò lưu lại trong ký ức và từ này chỉ dùng cho những người có danh phận hoặc địa danh nổi tiếng nên Cố chủ tịch có nghĩa là nói đến vị chủ tịch đã qua đời.
- " Cựu" có nghĩa là cũ nhưng vẫn còn sống nên từ Cựu chủ tịch có nghĩa là nói đến một người đã từng làm chủ tịch đã hết nhiệm kì mà vẫn còn sống.
b. cương quyết - kiên quyết
- " Cương" có nghĩa là cứng , cứng rắn còn "quyết" là quyết tâm, nhất định nên từCương quyết có nghĩa là dù thế nào cũng giữ vững ý định , lập trường cho dù có gặp phải trở lực gì cũng không thay đổi.
-" Kiên" có nghĩa là kiên trì bền bỉ còn " quyết" là quyết tâm nên từ Kiên quyết có nghĩa là kiên trì , quyết tâm làm được điều đã định , dù khó khăn đến mấy cũng không thay đổi.
Bài 4:
thiên địa : trời đất
đại lộ :lớn ..
khuyển mã: chó ngựa
hải đăng :ngọn đèn giữa biển
nhật nguyệt : mặt trời mặt trăng
(.....)
Câu hỏi của Lê Thị Ngọc Duyên - Ngữ văn lớp 7 | Học trực tuyến
*Lưu ý: E mượn câu tl của cj iu nhs!
1. Phân biệt nghĩa của các cặp từ sau:
a. cố chủ tịch - cựu chủ tịch
- "Cố" có nghĩa là chỉ người đã qua đời nhưng vẫn cò lưu lại trong ký ức và từ này chỉ dùng cho những người có danh phận hoặc địa danh nổi tiếng nên Cố chủ tịch có nghĩa là nói đến vị chủ tịch đã qua đời.
- " Cựu" có nghĩa là cũ nhưng vẫn còn sống nên từ Cựu chủ tịch có nghĩa là nói đến một người đã từng làm chủ tịch đã hết nhiệm kì mà vẫn còn sống.
b. cương quyết - kiên quyết
- " Cương" có nghĩa là cứng , cứng rắn còn "quyết" là quyết tâm, nhất định nên từ Cương quyết có nghĩa là dù thế nào cũng giữ vững ý định , lập trường cho dù có gặp phải trở lực gì cũng không thay đổi.
-" Kiên" có nghĩa là kiên trì bền bỉ còn " quyết" là quyết tâm nên từ Kiên quyết có nghĩa là kiên trì , quyết tâm làm được điều đã định , dù khó khăn đến mấy cũng không thay đổi.
3. Phân loại từ Hán Việt: thủy chung, huynh đệ, nhan sắc, phu nhân, mỹ lệ, mục tử, ngư dân, bạch xà, tiểu thư, lâm chung.
- Chỉ người ( xưng hô): Huynh đệ, phu nhân, tiểu thư, ngư dân ,bạch xà , mục tử.
-Chỉ sự vật (cái đẹp): Thủy chung, nhan sắc, mỹ lệ, lâm chung.
Báo cáo
: a/ - Cố chủ tịch: vị chủ tịch đã qua đời.
- Cựu chủ tịch: vị chủ tịch trước (phân biệt với vị CT đương nhiệm)
b/ - Cương quyết (cương: cứng, cứng rắn; quyết: nhất định): giữ vững ý định không thay đổi
- Kiên quyết (kiên: tỏ ra; quyết: bền bỉ): quyết tâm làm bằng được điều đã định, dù gặp trở ngại cũng không thay đổi à Hai từ cương quyết và kiên quyết khác nhau về sắc thái ý nghĩa:
+ Cương quyết: bộc lộ sự dứt khoát, cứng rắn trong việc quyết định thái độ, hành động
+ Kiên quyết: bộc lộ ý chí bền bỉ, không gì lay chuyển trong việc thực hiện mục tiêu
Mình sáng nay cũng vừa học
1. Phân biệt nghĩa của các cặp từ sau:
a. cố chủ tịch - cựu chủ tịch
- "Cố" có nghĩa là chỉ người đã qua đời nhưng vẫn cò lưu lại trong ký ức và từ này chỉ dùng cho những người có danh phận hoặc địa danh nổi tiếng nên Cố chủ tịch có nghĩa là nói đến vị chủ tịch đã qua đời.
- " Cựu" có nghĩa là cũ nhưng vẫn còn sống nên từ Cựu chủ tịch có nghĩa là nói đến một người đã từng làm chủ tịch đã hết nhiệm kì mà vẫn còn sống.
b. cương quyết - kiên quyết
- " Cương" có nghĩa là cứng , cứng rắn còn "quyết" là quyết tâm, nhất định nên từ Cương quyết có nghĩa là dù thế nào cũng giữ vững ý định , lập trường cho dù có gặp phải trở lực gì cũng không thay đổi.
-" Kiên" có nghĩa là kiên trì bền bỉ còn " quyết" là quyết tâm nên từ Kiên quyết có nghĩa là kiên trì , quyết tâm làm được điều đã định , dù khó khăn đến mấy cũng không thay đổi
1) Khái niệm: Từ ghép là những từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.
Từ láy:
là từ đc tạo bởi các tiếng giống nhau về vần, tiếng đứng trước hoặc tiếng đứng sau. Trong các tiếng đó có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả đều không có nghĩa
Có ba loại từ láy: từ láy toàn bộ, từ láy bộ phận, Láy mà âm điệu
– Từ láy toàn bộ, các tiếng lặp lại với nhau hoàn toàn; nhưng có một số trường hợp tiếng trước biển đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối (để tạo ra sự hài hòa về âm thanh) Ví dụ: thăm thẳm, thoang thoảng…
-Từ láy bộ phận, giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần Ví dụ: liêu xiêu, mếu máo… => Từ láy có sắc thái biểu cảm, sắc thái giảm nhẹ, sắc thái nhấn mạnh
– Láy mà âm điệu na ná hoặc như nhau đều được: lóng lánh, long lanh hoặc long lanh lóng lánh đều được
Đại từ:
Đại từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất, ... được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi
2)
Hán Việt:
Từ đâu đó có tiếng đàn vi-ô-lông nhẹ nhàng từ từ bay theo những ngọn gió.
Hân là một cô bạn rất dễ thương. ( Hân ở đây giữ chức vụ danh từ và từ Hán việt )
: a/ - Cố chủ tịch: vị chủ tịch đã qua đời.
- Cựu chủ tịch: vị chủ tịch trước (phân biệt với vị CT đương nhiệm)
b/ - Cương quyết (cương: cứng, cứng rắn; quyết: nhất định): giữ vững ý định không thay đổi
- Kiên quyết (kiên: tỏ ra; quyết: bền bỉ): quyết tâm làm bằng được điều đã định, dù gặp trở ngại cũng không thay đổi à Hai từ cương quyết và kiên quyết khác nhau về sắc thái ý nghĩa:
+ Cương quyết: bộc lộ sự dứt khoát, cứng rắn trong việc quyết định thái độ, hành động
+ Kiên quyết: bộc lộ ý chí bền bỉ, không gì lay chuyển trong việc thực hiện mục tiêu