Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phần I
câu 5: Chiếc là cuối cùng là kiệt tác vì :
-nó giống như thật => cái tâm của người nghệ sĩ
-nó có tác dụng nhiệm màu là cứu sống Giôn-xi
-đc vẽ = tình yêu thương và đức hi sinh cao cả
-nó đc vẽ (.) 1 hoàn cảnh đặc biệt
-nó vẽ = 1 tình yêu nghệ thuật chân chính
Chỉ ra các biện pháp tu từ và tác dụng trong các ví dụ sau:
a) Họ như con chim đứng bên bờ tổ, nhìn qungx trời rộng muốn bay nhưng còn ngập ngừng e sợ
So sánh
b) Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn
Lừng lẫy làm cho lở núi non
Xách búa đánh tan năm bảy đống
Ra tay đập bể mấy trăm hòn. Nói quá*Đoạn thơ trên trích trong bài thơ “ Người đi tìm hình của nước” của Chế Lan Viên. Tác giả đã sử dụng thành công các biện pháp tu từ: nhân hoá, điệp từ, đối lập, tương phản.
* - Nhân hoá: “ Điện theo trăng vào phòng ngủ công nhân”
Điệp từ: ...Trời xanh thành tiếng hát.
...Những kẻ quê mùa đã thành trí thức.
Tương phản đối lập:
Những kẻ quê mùa đã thành trí thức( quê mùa > < trí thức )
Tối tăm cần lao nay hoá những anh hùng ( tối tăm cần lao > < anh hùng )
*Tác dụng:
-Các biện pháp tu từ, nhân hoá, điệp từ, đối lập tương phản Chế Lan Viên vận dụng sáng tạo làm cho lời thơ giàu hình tượng và biểu cảm.
-Chất thơ lãng mạn cất cánh diễn tả khát vọng và niềm tin chói ngời của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc về viễn cảnh đất nước ta sau này, khi mà “giặc nước đuổi xong rồi”...Tổ quốc được độc lập, tự do, thanh bình “trời xanh thành tiếng hát”. Nhân dân được sống ấm no, hạnh phúc “điện theo trăng vào phòng ngủ công nhân”.
-Người lao động “quê mùa”, “ tối tăm” ...được học hành làm chủ đất nước. một sự đổi mới kì diệu nhờ cách mạng mang lại:
“Những kẻ quê mùa đã thành trí thức
Tối tăm cần lao nay hoá những anh hùng”
a) Biện pháp tu từ: So sánh "cái lầm đó" với "ảo ảnh của một dòng nước".
Nói quá: "Khác gì ảo ảnh của... giữa sa mạc.
=> Tác dụng: Thể hiện sự mong ngóng đến gần như tuyệt vọng của đứa con khi nó khao khát tình mẹ đến cháy bỏng. Giúp cho người đọc hiểu thêm về phần nào tâm hồn, ước muốn mãnh liệt muốn được gặp mẹ của Hồng. Đồng thời khắc họa được tâm lý vừa thẹn vừa tủi cực của Hồng nếu người quay lại ấy không phải là mẹ.
b) Biện pháp tu từ giống câu văn trên là: Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.
- So sánh: "những cổ tục" với "hòn đá, cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ".
=> Tác dụng: Thể hiện rõ sự căm ghét của Hồng với các hủ tục đã đày đọa mẹ đồng thời làm nổi bật lên sự thấu hiểu, thông cảm, tình yêu thương mẹ, sẵn sàng bênh vực và bảo vệ mẹ của chú bé Hồng.
Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau
Mặt người vất vả in sâu
Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn.
Đơn giản là vì lời thơ mộc mạc, chân chất, gần gũi thân thương.
Nhưng cái điều tôi muốn bình ở đây chính là: khi viết về quê hương Việt Nam, con người Việt Nam, tác giả nào cũng phải viết như thế, bởi tâm hồn người Việt mình vốn dĩ như thế: hiền lành, thật thà, nhân nghĩa, thủy chung...
Đoạn thơ bộc lộ cảm xúc dạt dào của tác giả trước những vẻ đẹp bình dị trên đất nước Việt Nam thân yêu. Hình ảnh “biển lúa” rộng mênh mông gợi cho ta nièm tự hào về sự giàu đẹp, trù phú của quê hương. Hình ảnh “cánh cò bay lả dập dờn” gợi vẻ nên thơ, xao xuyến mọi tấm lòng. Đất nước còn mang niềm tự hào với vẻ đẹp hùng vĩ của “đỉnh Trường Sơn” cao vời vợi sớm chiều mây phủ. Đoạn thơ đã giúp ta cảm nhận được tình cảm thiết tha yêu quý và tự hào về đất nước của tác giả Nguyễn Đình Thi.
Câu ghép: Nhưng trông lão//cười như mếu và đôi mắt lão// ầng ậng nước, tôi// muốn ôm choàng lấy lão mà oà lên khóc.
Cấu trúc câu:
- Lão: CN1
cười như mếu: VN1
- Đối mắt lão: CN2
ầng ậng nước: VN2
- Tôi: CN3
muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc: VN3
Câu 3:
Cảm xúc nhà thơ khi ra về là niềm lưu luyến, bịn rịn trào dâng khi nhà thơ nghĩ đến phút chia tay. " nước mắt" của nhà thơ là nỗi đau xót khôn nguôi, không muốn xa rời được nhấn mạnh qua động từ trào. Từ tình cảm chân thành tha thiết ấy, nhà thơ ao ước được hóa thân thành "con chim hót quanh lăng Bác", "đáo hoa tỏa hương", "cây tre trung hiếu"để luôn được ở bên Người, chăm lo cho "giấc ngủ" của Người. Điệp từ ''muốn làm'' được nhắc đi nhắc lại 3 lần trong câu cùng các hình ảnh ẩn dụ "con chim","đóa hoa","cây tre" đã thể hiện sâu sắc ước vọng chung của bất cứ một người con đất Việt nào…
Bạn tham khảo nhé, Chúc bạn học tốt!
Nguyễn Du là đại thi hào của dân tộc Việt Nam. Nói đến Nguyễn Du người ta nghĩ ngay đến TRUYỆN KIỀU. Đoạn trích "Chị em Thuý Kiều" nằm ở phầm mở đầu tác phẩm, giới thiệu gia cảnh của Kiều, chủ yếu là miêu tả tài sắc của chị em Thuý Kiều và đặc biệt là Thúy Kiều thể hiện qua câu
:Làn thu thủy nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kem xanh
-Nguyễn Du tả Vân trước để làm nền cho việc tả Kiều.
-Ông đã dùng nghệ thuật đòn bẩy để tôn vinh vẻ đẹp của Kiều.
-Nếu như tả Vân ông sử dụng nghệ thuật liệt kê: tả cẩn thận từng chi tiết khuôn mặt, nụ cười... thì khi tả Kiều ông sử dụng nghệ thuật điểm nhãn. Tại sao vậy? Vì đôi mắt là cửa sổ tâm hồn, chỉ đặc tả đôi mắt của Kiều, Nguyễn Du muốn khẳng định rằng nàng có tâm hồn trong sáng, bao dung, độ lượng.
-Cũng như tả Vân, khi tả Kiều, Nguyễn Du sử dụng nghệ thuật ước lệ tượng trưng " Làn thu thủy nét xuân sơn/ Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh ".
-Đôi mắt của Kiều trong trẻo dịu êm như làn nước hồ thu, cặp lông mày thanh tú như dáng núi mùa xuân. Kiều đẹp sắc sảo, nổi trội hơn Vân. Tuy nhiên trong vẻ đẹp ấy của đôi mắt nàng dường như phảng phất 1 nỗi buồn.
-Nghệ thuật nhân hóa " hoa ghen, liễu hờn " gợi 1 sự ganh ghét đố kị của tạo hóa trước nhan sắc mặn mà, kiêu sa của Kiều.
-Nét đẹp của Kiều đã khiến cho thiên nhiên nổi giận, tạo hóa cũng phải hờn ghen.
-Sắc đẹp của nàng khiến cho tướng phải mất thành, vua phải mất nước " Một hai nghiêng nước nghiêng thành"
( Nhất cố khuynh nhân thành / Tái cố khuynh nhân quốc : đến lần 1 thì tường mất thành, quay lại lần 2 thì vua mất nước )
-Chính vẻ đẹp quá sắc sảo, quá hoàn mĩ của Thúy Kiều đã khiến cho thiên nhiên nổi giận, ganh ghét. Điều đó dự báo số phận của Kiều sẽ gặp nhiều đắng cay, bất hạnh, bão tố.
Nguyễn Du là đại thi hào của dân tộc Việt Nam. Nói đến Nguyễn Du người ta nghĩ ngay đến TRUYỆN KIỀU. Đoạn trích "Chị em Thuý Kiều" nằm ở phầm mở đầu tác phẩm, giới thiệu gia cảnh của Kiều, chủ yếu là miêu tả tài sắc của chị em Thuý Kiều và đặc biệt là Thúy Kiều thể hiện qua câu
:Làn thu thủy nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kem xanh
-Nguyễn Du tả Vân trước để làm nền cho việc tả Kiều.
-Ông đã dùng nghệ thuật đòn bẩy để tôn vinh vẻ đẹp của Kiều.
-Nếu như tả Vân ông sử dụng nghệ thuật liệt kê: tả cẩn thận từng chi tiết khuôn mặt, nụ cười... thì khi tả Kiều ông sử dụng nghệ thuật điểm nhãn. Tại sao vậy? Vì đôi mắt là cửa sổ tâm hồn, chỉ đặc tả đôi mắt của Kiều, Nguyễn Du muốn khẳng định rằng nàng có tâm hồn trong sáng, bao dung, độ lượng.
-Cũng như tả Vân, khi tả Kiều, Nguyễn Du sử dụng nghệ thuật ước lệ tượng trưng " Làn thu thủy nét xuân sơn/ Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh ".
-Đôi mắt của Kiều trong trẻo dịu êm như làn nước hồ thu, cặp lông mày thanh tú như dáng núi mùa xuân. Kiều đẹp sắc sảo, nổi trội hơn Vân. Tuy nhiên trong vẻ đẹp ấy của đôi mắt nàng dường như phảng phất 1 nỗi buồn.
-Nghệ thuật nhân hóa " hoa ghen, liễu hờn " gợi 1 sự ganh ghét đố kị của tạo hóa trước nhan sắc mặn mà, kiêu sa của Kiều.
-Nét đẹp của Kiều đã khiến cho thiên nhiên nổi giận, tạo hóa cũng phải hờn ghen.
-Sắc đẹp của nàng khiến cho tướng phải mất thành, vua phải mất nước " Một hai nghiêng nước nghiêng thành"
( Nhất cố khuynh nhân thành / Tái cố khuynh nhân quốc : đến lần 1 thì tường mất thành, quay lại lần 2 thì vua mất nước )
-Chính vẻ đẹp quá sắc sảo, quá hoàn mĩ của Thúy Kiều đã khiến cho thiên nhiên nổi giận, ganh ghét. Điều đó dự báo số phận của Kiều sẽ gặp nhiều đắng cay, bất hạnh, bão tố.