Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 8:
Giải:
Ta có: \(a:b=3:4\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{4}\Rightarrow\frac{a^2}{9}=\frac{b^2}{16}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a^2}{9}=\frac{b^2}{16}=\frac{a^2+b^2}{9+16}=\frac{36}{25}\)
+) \(\frac{a^2}{9}=\frac{36}{25}\Rightarrow a^2=\frac{324}{25}\Rightarrow a=\pm\frac{18}{5}\)
+) \(\frac{b^2}{16}=\frac{36}{25}\Rightarrow b^2=\frac{576}{25}\Rightarrow b=\pm\frac{24}{5}\)
Vậy bộ số \(\left(x;y\right)\) là \(\left(\frac{18}{5};\frac{24}{5}\right);\left(\frac{-18}{5};\frac{-24}{5}\right)\)
a)\(\dfrac{-3}{29}+\dfrac{16}{58}\)\(=\dfrac{-3}{29}+\dfrac{8}{29}=\dfrac{5}{29}\)
b) \(\dfrac{8}{40}+\dfrac{-36}{45}=\dfrac{1}{5}+\dfrac{-4}{5}=\dfrac{-3}{5}\)
c) \(\dfrac{-8}{18}+\dfrac{-15}{27}=\dfrac{-4}{9}+\dfrac{-5}{9}=\dfrac{-9}{9}=-1\)
a) \(\dfrac{-3}{29}+\dfrac{16}{58}=\dfrac{-3}{29}+\dfrac{8}{29}=\dfrac{-3+8}{29}=\dfrac{5}{29}\)
b) \(\dfrac{8}{40}+\dfrac{-36}{45}=\dfrac{1}{5}+\dfrac{-4}{5}=\dfrac{1+\left(-4\right)}{5}=\dfrac{-3}{5}\)
c) \(\dfrac{-8}{18}+\dfrac{-15}{27}=\dfrac{-4}{9}+\dfrac{-5}{9}=\dfrac{-4+\left(-5\right)}{9}=\dfrac{-9}{9}=-1\)
1) với a là số nguyên thì phân số a/74 khi n ko thuộc bội hay ước của 74
2) 60/108 rút gọn đi thì được phân số 15/27 ,sau đó ta nhân cả tử và mẫu với 5 được a/b = 75/135
vậy a/b = 75/135
còn câu 3 thì mình bó tay chấm com
bài 1 :
theo đề ta có hệ phương trình : \(\begin{cases}a+b=10,5\\a:b=10,5\end{cases}\)
<=> \(\begin{cases}a=10,5b\\a+b=10,5\end{cases}\)<=>\(\begin{cases}a=\frac{441}{46}\\b=\frac{21}{23}\end{cases}\)
bài 2 gọi hai số cần tìm là : a và b
theo đè ta có hpt: \(\begin{cases}a.b=\frac{8}{15}\\\left(a+4\right).b=\frac{56}{15}\end{cases}\)
<=>\(\begin{cases}a=\frac{8}{15b}\\\left(a+4\right)b=\frac{56}{15}\end{cases}\)
<=>\(\begin{cases}a=\frac{2}{3}\\b=\frac{4}{5}\end{cases}\)
vậy hai phân số cần tìm là :....
a) Gọi d là ƯCLN của n và n+1 ( d\(\in\)N* )
Ta có: n \(⋮\)d và n+1 \(⋮\) d
\(\Rightarrow\)( n+1 ) - n\(⋮\) d
\(\Rightarrow\)1 \(⋮\) d
Mà d\(\in\) N* \(\rightarrow\)d = 1
ƯCLN ( n, n+1 )= 1
\(\Rightarrow\)n và n+1 là 2 số nguyê tố cùng nhau
\(\Rightarrow\)\(\frac{n}{n+1}\)là phân số tối giản với mọi n\(\in\)N*
Đầu tiên, cần chứng minh \(\frac{k}{k+1}\) là phân số tối giản với k là số tự nhiên. Thật vậy , gọi ƯCLN(k,k+1) = d (\(d\ge1\))
\(\begin{cases}k⋮d\\k+1⋮d\end{cases}\) => (k+1)-k\(⋮d\) => \(1⋮d\Rightarrow d\le1\)
Mà \(d\ge1\) => d = 1
Vậy \(\frac{k}{k+1}\) là phân số tối giản.
Áp dụng : Đặt \(k=\frac{a}{b}\) , khi đó ta có : \(\frac{1}{k}+1=\frac{b}{a}+1=\frac{a+b}{a}\Rightarrow\frac{a}{a+b}=\frac{k}{k+1}\) là p/s tối giản.
Do a/b tối giản => ƯCLN (a,b) = 1
Mà \(\frac{a}{a+b}=\frac{1}{b}\) (do tính chất loại bỏ)
Tử số là 1 => 1/b tối giản
Vậy a/a + b tối giản
\(\frac{1}{5}=\frac{1.3}{5.3}=\frac{3}{15}\)
\(\frac{-10}{55}=\frac{-10\div5}{55\div5}=\frac{-2}{11}\)
Vậy ba cặp số phân số bằng nhau sau khi sử dụng tính chất cơ bản
2 .
\(\frac{-12}{-3}=\frac{-12:3}{-3:3}=\frac{-4}{-1};\frac{7}{-35}=\frac{7:7}{-35:7}=\frac{1}{-5};\frac{-9}{27}=\frac{-9:9}{27:9}=\frac{-1}{3}\)
3 .
\(15min=\frac{1}{4}\)giờ
\(90min=\frac{3}{2}\)giờ
Đáp án là C
Đáp án A: ƯCLN(2; 4) = 2 ≠ 1 nên loại
Đáp án B: ƯCLN(15; 96) = 3 ≠ 1 nên loại
Đáp án C: ƯCLN(13; 27) = 1 nên C đúng
Đáp án D: ƯCLN(29; 58) = 29 ≠ 1 nên D loại