K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2017

Chọn đáp án: B

Giải thích: Lõi: Là những thành phần bên trong của vỏ capsid, bao gồm:

   Hai phân tử ARN đơn, đó là bộ gen di truyền HIV (genom).

3 tháng 5 2019

Chọn đáp án C

19 tháng 9 2017

Đáp án B

Phần lõi của HIV chứa 2 phân tử ARN

31 tháng 10 2017

Chọn đáp án: B

Giải thích: Hạt virus hoàn chỉnh (virion) có cấu trúc gồm 3 lớp.

   Lớp vỏ ngoài (vỏ pepton): lớp này là 1 màng lipid kép có kháng nguyên chéo với màng nguyên sinh chất tế bào. Gắn lên màng này là các nhú. Đó là các phân tử Glycoprotein có trọng lượng phân tử 160 kilodalton (gp160).

   Vỏ trong (vỏ capsid): vỏ này gồm 2 lớp protein.

28 tháng 10 2016

Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, virut HIV...) không được đem truyền cho người khác vì sẽ gây nhiễm các bệnh này cho người được truyền máu

28 tháng 10 2016

Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, virut HIV...) không được đem truyền cho người khác vì sẽ gây nhiễm các bệnh này cho người được truyền máu. ;)

Hệ miễn dịch của con người, với thành phần chủ lực là bạch cầu, là lực lượng bảo vệ cơ thể chống lại sự tấn công của các loại tác nhân gây bệnh xâm nhập từ bên ngoài hoặc mầm bệnh ung thư phát sinh từ một tế bào trong cơ thể.

Trong đội ngũ bạch cầu, có một loại đặc biệt gọi là lympho bào T có điểm thụ cảm CD4 (gọi tắt tế bào CD4), đóng vai trò như một “tổng chỉ huy”, có nhiệm vụ điều phối, huy động hay “rút lui” toàn bộ hệ thống miễn dịch của cơ thể.

Sau khi xâm nhập cơ thể, HIV tấn công ngay vào các bạch cầu, nhất là lympho bào T-CD4. HIV sử dụng chính chất liệu di truyền của các tế bào bạch cầu này để nhân lên, để sinh sôi nảy nở. Như vậy, bạch cầu không những không bao vây, tiêu diệt được HIV, mà còn bị HIV biến thành “kẻ tòng phạm” và cuối cùng bị HIV phá huỷ.

HIV phá hủy bạch cầu ngày càng nhiều, dẫn đến hệ miễn dịch của cơ thể bị suy giảm dần, cuối cùng là bị “vô hiệu hoá” và điều đó có nghĩa là cơ thể con người không còn được bảo vệ nữa. Lúc đó, mọi mầm bệnh khác như vi trùng, siêu vi trùng nhân cơ hội này gây bệnh (nhiễm trùng cơ hội) và cả tế bào ung thư “mặc sức hoành hành” gây nên nhiều bệnh nguy hiểm . . . và cuối cùng dẫn đến tử vong.

Ngoài ra, sau khi xâm nhập cơ thể, HIV còn có thể trực tiếp phá hoại tế bào thần kinh đệm khiến người bệnh lú lẫn, mất trí . . . hoặc xâm nhập vào các cơ quan thần kinh, dạ dày, ruột, da . . . gây nên một số bệnh cho các cơ quan này, làm cho bệnh cảnh của AIDS vì thế mà trở nên hết sức đa dạng, phức tạp và khó chẩn đoán.

Hậu quả:

-Gây tử vong cho người bị nhiễm bệnh

-- HIV làm giảm tuổi thọ trung bình. Tăng tỷ lệ chết sơ sinh, tỷ lệ chết mẹ..... làm nảy sinh các vấn đề về trẻ mồ côi, bảo tồn nòi giống.

-Mọi người sợ hãi dễ dẫn đến tình trạng phân biệt đối xử. Cuộc sống của gia đình có người bị nhiễm HIV hoặc bệnh AIDS sẽ trở nên căng thẳng, xuất hiện nhiều mâu thuẫn và dần tiến tới sự mất ổn định trong cuộc sống.

Câu 1. Cơ thể người được phân chia thành mấy phần ? Đó là những phần nào ?A. 3 phần : đầu, thân và chân                            B. 2 phần : đầu và thânC. 3 phần : đầu, thân và các chi                        D. 3 phần : đầu, cổ và thânCâu 2. Loại mô nào trong cơ thể thực hiện chức năng nâng đỡ, kết nối các cơ quan với nhau?A. mô biểu bìC. mô liên kếtB. mô cơD. mô thần kinhCâu 3. Tại sao nói tế bào là đơn vị cấu...
Đọc tiếp

Câu 1. Cơ thể người được phân chia thành mấy phần ? Đó là những phần nào ?

A. 3 phần : đầu, thân và chân                            B. 2 phần : đầu và thân

C. 3 phần : đầu, thân và các chi                        D. 3 phần : đầu, cổ và thân

Câu 2. Loại mô nào trong cơ thể thực hiện chức năng nâng đỡ, kết nối các cơ quan với nhau?

A. mô biểu bì

C. mô liên kết

B. mô cơ

D. mô thần kinh

Câu 3. Tại sao nói tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể ?

A. Mọi cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể đều có cấu tạo từ tế bào

B. Mọi hoạt động sống của cơ thể đều bắt đầu từ hoạt động sống của TB 

C. Tế bào hoạt động thì cơ thể mới tồn tại           

D. Cả A và B đều đúng

Câu 4. Nguyên nhân của bệnh loãng xương ở người già là do

   A. Quá trình xương được tạo thành nhanh hơn bị phân hủy.

   B. Tỉ lệ cốt giao giảm đi rõ rệt.

   C. Tỉ lệ cốt giao tăng lên

   D. Tỉ lệ sụn tăng lên.

Câu 5: Để chống cong vẹo cột sống, người ta cần làm gì?

   A. Không nên mang vác quá nặng                   

   B. Không mang vác một bên liên tục

   C. Khi ngồi phải ngồi ngay ngắn, không nghiêng vẹo     

   D. Cả A, B và C.

Câu 6. Sự thực bào là:

A. Các bạch cầu đánh và tiêu hủy vi khuẩn.

B. Các bạch cầu hình thành chân giả bắt, nuốt và tiêu hóa vi khuẩn.

C. Các bạch cầu bao vây làm cho vi khuẩn bị chết đói.

D. Các bạch cầu tiết kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên.

Câu 7.  Người có nhóm máu AB cho được người có nhóm máu nào?

A. Nhóm máu O.                                          

C. Nhóm máu A, AB, B,O                            

B. Nhóm máu B, A, AB

D. Nhóm máu AB

Câu 8. Máu gồm các thành phần:

A. Tế bào máu, nguyên sinh chất

C. Huyết tương, tế bào máu

B. Huyết tương, lipit

D. Nguyên sinh chất ,hồng cầu

Câu 9. Trong mỗi chu kì tim, tâm nhĩ  làm việc và nghỉ ngơi như sau:

A. Làm việc 0,1 giây nghỉ 0,7 giây

C. Làm việc 0,4 giây nghỉ 0,4 giây

B. Làm việc 0,3giây nghỉ 0,5 giây

D. Làm việc 0,5 giây nghỉ 0,3 giây

Câu 10. Một người bị lên sởi, sau khi khỏi thì cả đời không mắc lại bệnh đó nữa. Vì:

A. Vì bệnh đó đã được chữa khỏi hẳn.

B. Vì sau khi khỏi bệnh trong máu đã có sẵn kháng thể giúp cơ thể miễn dịch bệnh sởi.

C. Vì đã có bạch cầu bắt và nuốt vi khuẩn

D. Vì không tìm thấy virut sởi trong cơ thể người bệnh nữa.

Câu 11. Các giai đoạn của hô hấp ở người bao gồm:

A. Sự thở, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở tế bào.

 

B. Sự thở, trao đổi khí ở tế bào

   

 

    

C. . Sự thở, trao đổi khí tại mạch máu ở tim.

D. Sự thở, trao đổi khí ở mạch máu các cơ quan.

Câu 12. Hoạt động  nào dưới đây không phải là chức năng của hoạt động hô hấp:

A. Loại bỏ CO­2  ra khỏi cơ thể

C. Cung cấp chất dinh dưỡng cho tế bào

B. Cung cấp ôxi cho tế bào

D. Giúp tế bào và cơ thể tránh bị đầu độc bởi khí CO2

Câu 13. Khi gặp nạn nhân bị chết đuối ta làm như thế nào?

   A. Tìm vị trí cầu dao hay công tắc điện để ngắt dòng điện.

   B. Cần loại bỏ nước khỏi phổi bằng cách vừa cõng nạn nhân ở tư thế dốc ngược vừa chạy

   C. Phải khiêng nạn nhân ra khỏi khu vực bị thiếu khí để thở hay môi trường nhiều khí độc.

   D. Thực hiện hô hấp nhân tạo ngay.

Câu 14. Vai trò của gan đối với các chất dinh dưỡng trên đường về tim:

A. Tiết dịch tiêu hóa để giữ ổn định thành phần các chất dinh dưỡng

B. Tiết dịch tụy để điều hòa lượng thành phần dinh dưỡng trong máu.

C. Điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng, khử các chất độc lọt vào cùng các chất dinh dưỡng

Câu 15. Những biến đổi vật lí của thức ăn trong khoang miệng là:

A. Cắn, xé, nhai, nghiền thức ăn, tiết nước bọt.

B. Nghiền thức ăn, biến đổi một phần tinh bột chín thành đường mantozo.

C. Cắn, xé, nhai, nghiền, đảo trộn, tạo viên thức ăn, tiết nước bọt.

D. Đảo trộn thức ăn, biến đổi Protein chuỗi dài thành chuỗi ngắn.

2
25 tháng 12 2021

Câu 1. Cơ thể người được phân chia thành mấy phần ? Đó là những phần nào ?

A. 3 phần : đầu, thân và chân                            B. 2 phần : đầu và thân

C. 3 phần : đầu, thân và các chi                        D. 3 phần : đầu, cổ và thân

Câu 2. Loại mô nào trong cơ thể thực hiện chức năng nâng đỡ, kết nối các cơ quan với nhau?

A. mô biểu bì

C. mô liên kết

B. mô cơ

D. mô thần kinh

Câu 3. Tại sao nói tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể ?

A. Mọi cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể đều có cấu tạo từ tế bào

B. Mọi hoạt động sống của cơ thể đều bắt đầu từ hoạt động sống của TB 

C. Tế bào hoạt động thì cơ thể mới tồn tại           

D. Cả A và B đều đúng

Câu 4. Nguyên nhân của bệnh loãng xương ở người già là do

   A. Quá trình xương được tạo thành nhanh hơn bị phân hủy.

   B. Tỉ lệ cốt giao giảm đi rõ rệt.

   C. Tỉ lệ cốt giao tăng lên

   D. Tỉ lệ sụn tăng lên.

Câu 5: Để chống cong vẹo cột sống, người ta cần làm gì?

   A. Không nên mang vác quá nặng                   

   B. Không mang vác một bên liên tục

   C. Khi ngồi phải ngồi ngay ngắn, không nghiêng vẹo     

   D. Cả A, B và C.

Câu 6. Sự thực bào là:

A. Các bạch cầu đánh và tiêu hủy vi khuẩn.

B. Các bạch cầu hình thành chân giả bắt, nuốt và tiêu hóa vi khuẩn.

C. Các bạch cầu bao vây làm cho vi khuẩn bị chết đói.

D. Các bạch cầu tiết kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên.

Câu 7.  Người có nhóm máu AB cho được người có nhóm máu nào?

A. Nhóm máu O.                                          

C. Nhóm máu A, AB, B,O                            

B. Nhóm máu B, A, AB

D. Nhóm máu AB

Câu 8. Máu gồm các thành phần:

A. Tế bào máu, nguyên sinh chất

C. Huyết tương, tế bào máu

B. Huyết tương, lipit

D. Nguyên sinh chất ,hồng cầu

Câu 9. Trong mỗi chu kì tim, tâm nhĩ  làm việc và nghỉ ngơi như sau:

A. Làm việc 0,1 giây nghỉ 0,7 giây

C. Làm việc 0,4 giây nghỉ 0,4 giây

B. Làm việc 0,3giây nghỉ 0,5 giây

D. Làm việc 0,5 giây nghỉ 0,3 giây

Câu 10. Một người bị lên sởi, sau khi khỏi thì cả đời không mắc lại bệnh đó nữa. Vì:

A. Vì bệnh đó đã được chữa khỏi hẳn.

B. Vì sau khi khỏi bệnh trong máu đã có sẵn kháng thể giúp cơ thể miễn dịch bệnh sởi.

C. Vì đã có bạch cầu bắt và nuốt vi khuẩn

D. Vì không tìm thấy virut sởi trong cơ thể người bệnh nữa.

Câu 11. Các giai đoạn của hô hấp ở người bao gồm:

A. Sự thở, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở tế bào.

 

B. Sự thở, trao đổi khí ở tế bào

   

 

    

C. . Sự thở, trao đổi khí tại mạch máu ở tim.

D. Sự thở, trao đổi khí ở mạch máu các cơ quan.

Câu 12. Hoạt động  nào dưới đây không phải là chức năng của hoạt động hô hấp:

A. Loại bỏ CO­ ra khỏi cơ thể

C. Cung cấp chất dinh dưỡng cho tế bào

B. Cung cấp ôxi cho tế bào

D. Giúp tế bào và cơ thể tránh bị đầu độc bởi khí CO2

Câu 13. Khi gặp nạn nhân bị chết đuối ta làm như thế nào?

   A. Tìm vị trí cầu dao hay công tắc điện để ngắt dòng điện.

   B. Cần loại bỏ nước khỏi phổi bằng cách vừa cõng nạn nhân ở tư thế dốc ngược vừa chạy

   C. Phải khiêng nạn nhân ra khỏi khu vực bị thiếu khí để thở hay môi trường nhiều khí độc.

   D. Thực hiện hô hấp nhân tạo ngay.

Câu 14. Vai trò của gan đối với các chất dinh dưỡng trên đường về tim:

A. Tiết dịch tiêu hóa để giữ ổn định thành phần các chất dinh dưỡng

B. Tiết dịch tụy để điều hòa lượng thành phần dinh dưỡng trong máu.

C. Điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng, khử các chất độc lọt vào cùng các chất dinh dưỡng

Câu 15. Những biến đổi vật lí của thức ăn trong khoang miệng là:

A. Cắn, xé, nhai, nghiền thức ăn, tiết nước bọt.

B. Nghiền thức ăn, biến đổi một phần tinh bột chín thành đường mantozo.

C. Cắn, xé, nhai, nghiền, đảo trộn, tạo viên thức ăn, tiết nước bọt.

D. Đảo trộn thức ăn, biến đổi Protein chuỗi dài thành chuỗi ngắn.

25 tháng 12 2021

1-C

2-C

3-D

4-A

5-D

6-C

7-B

8-C

9-C

10-B

11-A

12-C

13-B

14-D

15-C

âu 1. Bạch cầu đươc phân chia thành mấy loại chính ?A. 3 loại      B. 4 loạiC. 5 loại      D. 6 loạiCâu 2. Đặc điểm nào dưới đây không có ở hồng cầu người ?A. Hình đĩa, lõm hai mặtB. Nhiều nhân, nhân nhỏ và nằm phân tánC. Màu đỏ hồngD. Tham gia vào chức năng vận chuyển khíCâu 3. Khi hồng cầu kết hợp với chất khí nào thì máu sẽ có màu đỏ tươi ?A. N2      B. CO2C. O2      D. COCâu 4. Chúng ta sẽ bị mất nhiều...
Đọc tiếp

âu 1. Bạch cầu đươc phân chia thành mấy loại chính ?

A. 3 loại      B. 4 loại

C. 5 loại      D. 6 loại

Câu 2. Đặc điểm nào dưới đây không có ở hồng cầu người ?

A. Hình đĩa, lõm hai mặt

B. Nhiều nhân, nhân nhỏ và nằm phân tán

C. Màu đỏ hồng

D. Tham gia vào chức năng vận chuyển khí

Câu 3. Khi hồng cầu kết hợp với chất khí nào thì máu sẽ có màu đỏ tươi ?

A. N2      B. CO2

C. O2      D. CO

Câu 4. Chúng ta sẽ bị mất nhiều nước trong trường hợp nào sau đây ?

A. Tiêu chảy

B. Lao động nặng

C. Sốt cao

D. Tất cả các phương án còn lại

Câu 5. Trong máu, huyết tương chiếm tỉ lệ bao nhiêu về thể tích ?

A. 75%      B. 60%

C. 45%      D. 55%

Câu 6. Nước mô không bao gồm thành phần nào dưới đây ?

A. Huyết tương

B. Hồng cầu

C. Bạch cầu

D. Tiểu cầu

Câu 7. Khả năng vận chuyển khí của hồng cầu có được là nhờ loại sắc tố nào ?

A. Hêmôerythrin

B. Hêmôxianin

C. Hêmôglôbin

D. Miôglôbin

Câu 8. Trong cơ thể sống, tế bào nằm chìm ngập trong loại dịch nào ?

A. Nước mô

B. Máu

C. Dịch bạch huyết

D. Dịch nhân

Câu 9. Ở Việt Nam, số lượng hồng cầu trung bình của nam giới là :

A. 4,4 – 4,6 triệu/ml máu.

B. 3,9 – 4,1 triệu/ml máu.

C. 5,4 – 5,6 triệu/ml máu.

D. 4,8 – 5 triệu/ml máu.

Câu 10. Các tế bào máu ở người được phân chia thành mấy loại chính ?

A. 5 loại      B. 4 loại

C. 3 loại      D. 2 loại

MN cứ bình thản trl đê:v.Vì toi bt mn sẽ cop mạng.OFF đây mấy thím ngồi vv 

9
31 tháng 3 2022

1 A

31 tháng 3 2022

chắc dị 

11 tháng 7 2021

A

Trứng chỉ có nst X -> chỉ có 1 loại -> đáp án A

29 tháng 10 2020

Bạch cầu không tiêu diệt được virus HIV vì virus HIV sau khi xâm nhập vào cơ thể nó sẽ tấn công trực tiếp vào tế bào lympho TCD4 . Đây được coi là tế bào chỉ huy của hệ thống miễb dịch. Khi tế bào này bị tấn công hệ thống miễn dịch suy yếu nên bạch cầu không thể thực bào virus HIV