K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2018

Đáp án: B

Chỉ ra trạng ngữ trong câu 

“Trên dòng sông Đà, ông xuôi ông ngược hơn một trăm lần rồi, chính tay giữ lái độ sáu chục lần cho những chuyến thuyền then đuôi én sáu chèo”

Trạng ngữ trong câu là Trên dòng sông Đà (trạng ngữ chỉ địa điểm)

k cho m nha

22 tháng 4 2020

Trạng ngữ : Trên dòng sông Đà

22 tháng 10 2017

Đáp án: B

11 tháng 3 2022

D

B

11 tháng 3 2022

1.C

2.C

BÀI TẬP ÔN NGỮ VĂN 7I. Phần văn bản:1. Học thuộc lòng những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.2. Học thuộc lòng những câu tục ngữ về con người và xã hội? giải thích 2 câu?3. Tục ngữ là gì? Phân biệt tục ngữ và ca dao?II. Tiếng Việt:1. Thế nào là câu rút gọn, câu đặc biệt?2. Bài tập:BT1: Tìm câu rút gọn chủ ngữ trong đoạn trích sau và cho biết tác dụng của nó:Ngày...
Đọc tiếp

BÀI TẬP ÔN NGỮ VĂN 7
I. Phần văn bản:
1. Học thuộc lòng những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
2. Học thuộc lòng những câu tục ngữ về con người và xã hội? giải thích 2 câu?
3. Tục ngữ là gì? Phân biệt tục ngữ và ca dao?
II. Tiếng Việt:
1. Thế nào là câu rút gọn, câu đặc biệt?
2. Bài tập:
BT1: Tìm câu rút gọn chủ ngữ trong đoạn trích sau và cho biết tác dụng của nó:
Ngày xưa, bố Mị lấy mẹ Mị không có đủ tiền cưới, phải đến vay nhà Thống Lí,
bố của thống Lí Pá Tra bây giờ. Mỗi năm đen nộp lại cho chủ nợ một nương
ngô. Đến tận khi hai vợ chồng về già rồi mà cũng chưa trả được nợ. người vợ
chết cũng chưa trả hết nợ. ( Tô Hoài )
BT 2: Chỉ rõ và khôi phục các thành phần câu bị rút gọn trong những trường
hợp sau đây:
a. Tiếng hát ngừng. cả tiếng cười.
b. Đi thôi con!
c. Mong các cháu mai sau lớn lên thành những người dân xứng đáng với nước
độc lập tự do.
d. Uống nước nhớ nguồn.
e. Của đáng mười Nhu chỉ bán được năm. Có khi chẳng lấy được đồng tiền nào
là khác nữa.
BT 3: Trong hai đoạn đối thoại sau tại sao có đoạn dùng câu rút gọn, có đoạn lại
không thể dùng câu rút gọn:
Đoạn a
- Lan ơi! Bao giờ bạn đến nhà mình chơi?
- Chủ nhật.
Ngọc hỏi lại: mấy giờ?
- 8 giờ sáng.
- Nhớ mang sách cho tớ nhé
Đoạn b
Bà nội nhìn cháu và khẽ hỏi:
- Lan…Mấy giờ cháu đến truờng?

- Thưa bà: Cháu đi ngay bây giờ ạ!
- Cháu có nhớ lòi mẹ cháu dặn sáng nay không?
- Dạ, thưa bà, cháu nhớ ạ.
BT 4:Viết một đoạn hội thoại ngắn( 7- 10 câu), trong đó có sử dụng câu rút gọn.
Gạch chân dưới các câu rút gọn đó.
BT 5: Trong những trường hợp sau đây câu đặc biệt dùng để làm gì?
a. Nhà ông X. Buổi tối. Một chiếc đèn măng xông. Một bộ bàn ghế. Ông X đang
ngồi có vẻ chờ đợi.
b. Mẹ oi! Chị ơi! Em đã về.
c. Có mưa!
d. Đẹp quá. Một đàn cò trắng đang bay kìa!
BT 6: Bạn Lan hỏi bạn Hoa:
- Biển đề tên trường mình có phải là câu đặc biệt không nhỉ?
- Không.
- Vậy Ngữ văn 7 ở trên bìa sách của chúng mình có phải là câu đặc biệt không?
- Cũng không phải.
- Thế biển đề Giặt là trước nhà cậu có phải là câu đặc biệt không?
- Đó là câu rút gọn vì mẹ tớ giặt và là mà.
Qua câu chuyện của hai bạn em thấy đúng sai thế nào?
III. Tập làm văn:
1. Thế nào là văn nghị luận?
2. Thế nào là luận điểm, luận cứ và lập luận?
3. Bài tập:
BT1: Giải thích câu tục ngữ Có công mài sắt có ngày nên kim? Tìm 3 dẫn
chứng trong thực tế cuộc sống để chứng minh?
BT2: Tìm 3 và phân tích 3 biểu hiện, việc làm trong cuộc sống thể hiện đạo lí
sống uống nước nhớ nguồn?

0
Câu 1: Trạng ngữ là gì ?A. Là thành phần chính của câuB. Là thành phần phụ của câuC. là biện pháp tu từ trong câuD. Là một trong số các từ loại của tiếng ViệtCâu 2: Có thể phân loại trạng ngữ theo cơ sở nào ?A. Theo các nội dung mà chúng biểu thịB. Theo vị trí của chúng trong câuC. Theo thành phần chính nào mà chúng đứng liền trước hoặc liền sauD. Theo mục đích nói của câuCâu 3: Dòng nào là trạng ngữ trong câu “ Dần...
Đọc tiếp

Câu 1: Trạng ngữ là gì ?

A. Là thành phần chính của câu

B. Là thành phần phụ của câu

C. là biện pháp tu từ trong câu

D. Là một trong số các từ loại của tiếng Việt

Câu 2: Có thể phân loại trạng ngữ theo cơ sở nào ?

A. Theo các nội dung mà chúng biểu thị

B. Theo vị trí của chúng trong câu

C. Theo thành phần chính nào mà chúng đứng liền trước hoặc liền sau

D. Theo mục đích nói của câu

Câu 3: Dòng nào là trạng ngữ trong câu “ Dần đi ở từ năm chửa mười hai. Khi ấy, đầu nó còn để hai trái đào”. (Nam Cao) ?

A. Dần đi ở từ năm chửa mười hai

B. Khi ấy

C. Đầu nó còn để hai trái đào

D. Cả A, B, C đều sai.

Câu 4: Trạng ngữ “ Trên bốn chòi canh” trong câu “Trên bốn chòi canh, ngục tốt cũng bắt đầu điểm vào cái quạnh quẽ của trời tối mịt, những tiếng kiểng và mõ đều đặn thưa thớt” (Nguyễn Tuân) biểu thị điều gì ?

A. Thời gian diễn ra hành động được nói đến trong câu

B. Mục đích của hành động được nói đến trong câu

C. Nơi chốn diễn ra hành động được nói đến trong câu

D. Nguyên nhân diễn ra hành động được nói đến trong câu

Câu 5: Trạng ngữ “ Bằng ngòi bút trào phúng bậc thầy” trong câu “Bằng ngòi bút trào phúng bậc thầy, Vũ Trọng Phụng đã lên án gay gắt cái xã hội tư sản thành thị đang đua đòi lối sống văn minh rởm, hết sức lố lăng, đồi bại đương thời” (Trần Hữu Tá) biểu thị điều gì ?

A. Cách thức diễn ra hành động được nói đến trong câu

B. Mục đích thực hiện hành động được nói đến trong câu

C. Nơi chốn diễn ra hành động được nói đến trong câu

D. Nguyên nhân diễn ra hành động được nói đến trong câu.

Câu 6: Trong câu, trạng ngữ bao giờ cũng được ngăn cách với các thành phần chính bằng dấu phẩy. Đúng hay sai ?

A. Đúng        B. Sai

Câu 7: Bốn câu sau đều có cụm từ mùa xuân . Hãy cho biết trong câu nào cụm từ mùa xuân là trạng ngữ.

a) Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh[...]. (Vũ Bằng)

b) Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít.    (Vũ Tú Nam)

c) Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. (Vũ Bằng)

d) Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi thay kì diệu. (Võ Quảng)

A. Câu a             B. Câu b                 C. Câu c                       D. Câu d

Câu 8: Trạng ngữ trong câu sau có ý nghĩa gì?

Chúng ta có thể khẳng định rằng: cấu tạo của tiếng Việt, với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây, là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó.  (Đặng Thai Mai)

A. Chỉ thời gian

B. Chỉ nơi chốn

C. Chỉ phương tiện

D. Chỉ nguyên nhân

Câu 9: Trong những câu sau, câu nào có thể tách trạng ngữ thành câu riêng?

A. Bằng một giọng thân tình, thầy khuyên chúng em cố gắng học tập.

B. Lần đầu tiên chập chững bước đi, bạn đã bị ngã.

C. Kết hợp những bài này lại, ta được chiêm ngưỡng một bức chân dung tinh thần tự họa rõ nét và sinh động của nhà thơ.

D. Bố cháu đã hi sinh năm 72.

Câu 10: Trạng ngữ không được dùng để làm gì?

A. Chỉ chủ thể của hành động được nói đến trong câu.

B. Chỉ nguyên nhân, mục đích của hành động được nói đến trong câu.

C. Chỉ phương tiện và cách thức của hành động được nói đến trong câu.

D. Chỉ thời gian và nơi chốn diễn ra hành động được nói đến trong câu.

Câu 11: Trong những câu sau, câu nào có trạng ngữ chỉ nơi chốn?

A. Như chim sổ lồng, chú bé chạy tung tăng khắp vườn.

B. Bên vỆ đường, sừng sững một cây sồi.

C. Chiều chiều, tôi thường ra đầu bản nhìn lên những vòm cây trám ngóng chim về.

D. Với những cánh tay to xù xì không cân đối, với những ngón tay quều quào xòe rộng, nó như một con quái vật già nua cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười.

Câu12: Dòng nào nói đúng nhất các loại từ có thể làm trạng ngữ trong câu?

A. Danh từ, động từ, tính từ

B. Cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ

C. Các quan hệ từ

D. Cả A và B đều đúng

Câu 13: Tách trạng ngữ thành câu riêng, người nói, người viết nhằm mục đích gì?

A. Làm cho nội dung của câu dễ hiểu hơn.

B. Làm cho câu ngắn gọn hơn.

C. Làm cho nòng cốt câu được chặt chẽ.

D. Để nhấn mạnh, chuyển ý hoặc thể hiện những cảm xúc nhất định.

Câu 14: Tách trạng ngữ thành câu riêng, người nói, người viết nhằm mục đích gì ?

A. làm cho câu ngắn hơn.

B. Để nhấn mạnh, chuyển ý hoặc thể hiện những cảm xúc nhất định

C. Làm cho nòng cốt câu được chặt chẽ

D. Làm cho nội dung của câu dễ hiểu hơn.

Câu 15: Trong những câu sau, câu nào có trạng ngữ đứng giữa câu?

A. Đằng đông, trời hửng dần.

B. Con đã đi học từ ba năm trước, hồi mới ba tuổi vào lớp Mẫu giáo, đã biết thế nào là trường, lớp, thầy, bạn.

C. Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ.

D. Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được.

Câu 16: Ở vị trí nào trong câu thì trạng ngữ có thể được tách thành câu riêng để đạt những mục đích tu từ nhất định ?

A. Đầu câu

B. Giữa chủ ngữ và vị ngữ

C. Cuối câu

D. A, B, C đều sai

1
26 tháng 2 2021

Câu 1: Trạng ngữ là gì ?

A. Là thành phần chính của câu

B. Là thành phần phụ của câu

C. là biện pháp tu từ trong câu

D. Là một trong số các từ loại của tiếng Việt

Câu 2: Có thể phân loại trạng ngữ theo cơ sở nào ?

A. Theo các nội dung mà chúng biểu thị

B. Theo vị trí của chúng trong câu

C. Theo thành phần chính nào mà chúng đứng liền trước hoặc liền sau

D. Theo mục đích nói của câu

Câu 3: Dòng nào là trạng ngữ trong câu “ Dần đi ở từ năm chửa mười hai. Khi ấy, đầu nó còn để hai trái đào”. (Nam Cao) ?

A. Dần đi ở từ năm chửa mười hai

B. Khi ấy

C. Đầu nó còn để hai trái đào

D. Cả A, B, C đều sai.

Câu 4: Trạng ngữ “ Trên bốn chòi canh” trong câu “Trên bốn chòi canh, ngục tốt cũng bắt đầu điểm vào cái quạnh quẽ của trời tối mịt, những tiếng kiểng và mõ đều đặn thưa thớt” (Nguyễn Tuân) biểu thị điều gì ?

A. Thời gian diễn ra hành động được nói đến trong câu

B. Mục đích của hành động được nói đến trong câu

C. Nơi chốn diễn ra hành động được nói đến trong câu

D. Nguyên nhân diễn ra hành động được nói đến trong câu

Câu 5: Trạng ngữ “ Bằng ngòi bút trào phúng bậc thầy” trong câu “Bằng ngòi bút trào phúng bậc thầy, Vũ Trọng Phụng đã lên án gay gắt cái xã hội tư sản thành thị đang đua đòi lối sống văn minh rởm, hết sức lố lăng, đồi bại đương thời” (Trần Hữu Tá) biểu thị điều gì ?

A. Cách thức diễn ra hành động được nói đến trong câu

B. Mục đích thực hiện hành động được nói đến trong câu

C. Nơi chốn diễn ra hành động được nói đến trong câu

D. Nguyên nhân diễn ra hành động được nói đến trong câu.

Câu 6: Trong câu, trạng ngữ bao giờ cũng được ngăn cách với các thành phần chính bằng dấu phẩy. Đúng hay sai ?

A. Đúng        B. Sai

Câu 7: Bốn câu sau đều có cụm từ mùa xuân . Hãy cho biết trong câu nào cụm từ mùa xuân là trạng ngữ.

a) Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh[...]. (Vũ Bằng)

b) Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít.    (Vũ Tú Nam)

c) Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. (Vũ Bằng)

d) Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi thay kì diệu. (Võ Quảng)

A. Câu a             B. Câu b                 C. Câu c                       D. Câu d

Câu 8: Trạng ngữ trong câu sau có ý nghĩa gì?

Chúng ta có thể khẳng định rằng: cấu tạo của tiếng Việt, với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây, là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó.  (Đặng Thai Mai)

A. Chỉ thời gian

B. Chỉ nơi chốn

C. Chỉ phương tiện

D. Chỉ nguyên nhân

Câu 9: Trong những câu sau, câu nào có thể tách trạng ngữ thành câu riêng?

A. Bằng một giọng thân tình, thầy khuyên chúng em cố gắng học tập.

B. Lần đầu tiên chập chững bước đi, bạn đã bị ngã.

C. Kết hợp những bài này lại, ta được chiêm ngưỡng một bức chân dung tinh thần tự họa rõ nét và sinh động của nhà thơ.

D. Bố cháu đã hi sinh năm 72.

Câu 10: Trạng ngữ không được dùng để làm gì?

A. Chỉ chủ thể của hành động được nói đến trong câu.

B. Chỉ nguyên nhân, mục đích của hành động được nói đến trong câu.

C. Chỉ phương tiện và cách thức của hành động được nói đến trong câu.

D. Chỉ thời gian và nơi chốn diễn ra hành động được nói đến trong câu.

Câu 11: Trong những câu sau, câu nào có trạng ngữ chỉ nơi chốn?

A. Như chim sổ lồng, chú bé chạy tung tăng khắp vườn.

B. Bên vỆ đường, sừng sững một cây sồi.

C. Chiều chiều, tôi thường ra đầu bản nhìn lên những vòm cây trám ngóng chim về.

D. Với những cánh tay to xù xì không cân đối, với những ngón tay quều quào xòe rộng, nó như một con quái vật già nua cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười.

Câu12: Dòng nào nói đúng nhất các loại từ có thể làm trạng ngữ trong câu?

A. Danh từ, động từ, tính từ

B. Cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ

C. Các quan hệ từ

D. Cả A và B đều đúng

Câu 13: Tách trạng ngữ thành câu riêng, người nói, người viết nhằm mục đích gì?

A. Làm cho nội dung của câu dễ hiểu hơn.

B. Làm cho câu ngắn gọn hơn.

C. Làm cho nòng cốt câu được chặt chẽ.

D. Để nhấn mạnh, chuyển ý hoặc thể hiện những cảm xúc nhất định.

 

4 tháng 4 2022

Tự viết nha hiu

4 tháng 4 2022

(THAM KHẢO) tháng sáu, học sinh bắt đầu nghỉ hè. Sân trường trở nên yên tĩnh và vắng lặng. Hoa phượng vẫn nở đỏ thắm, nhưng sao trông kém tươi tắn hơn lúc học sinh còn đến trường. Ve… Ve… Ve… Những chú ve sầu vẫn kêu rả rích trong vòm lá, nhưng chẳng còn cậu học trò nghịch ngợm nào cùng chú chơi trốn tìm nữa. Lá khô vẫn rơi đầy trên sân trường. Nhưng chẳng có bạn nhỏ nào nhặt lên để làm quạt mát giờ ra chơi. Bầu không khí thật yên ắng quá. Khác hẳn lúc xưa. Ôi sao nhớ những ngày sân trường còn đông vui, nhộn nhịp quá!

Câu rút gọn: Khác hẳn lúc xưa.

Câu đặc biệt: Ve… Ve… Ve…

Trạng ngữ: Tháng sáu

Câu 1. Đọc câu tục ngữ sau và trả lời câu hỏi:Thương người như thể thương thâna. Xét về nội dung, câu tục ngữ trên được xếp vào nhóm nào? Phương thức biểuđạt chính là gì?b. Về cấu tạo, câu tục ngữ trên thuộc kiểu câu gì? Vì sao em xác định như vậy?c. Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được dùng trong câu tục ngữ.d. Viết đoạn văn từ 6 đến 8 câu, trình bày cảm...
Đọc tiếp

Câu 1. Đọc câu tục ngữ sau và trả lời câu hỏi:

Thương người như thể thương thân

a. Xét về nội dung, câu tục ngữ trên được xếp vào nhóm nào? Phương thức biểu
đạt chính là gì?
b. Về cấu tạo, câu tục ngữ trên thuộc kiểu câu gì? Vì sao em xác định như vậy?
c. Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được dùng trong câu tục ngữ.
d. Viết đoạn văn từ 6 đến 8 câu, trình bày cảm nhận sâu sắc của em về câu tục
ngữ. Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu rút gọn.
e. Tìm 1 số câu tục ngữ có cùng nội dung với câu tục ngữ trên.
Câu 2.
a. Hãy giải thích, sau đó tìm từ 5 đến 8 dẫn chứng để làm rõ câu nói của Bác:

Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công.

b. Trình bày những hiểu biết, suy nghĩ và đánh giá về mỗi dẫn chứng em đã nêu, .
c. Sắp xếp phần đã trình bày ở ý b. theo logic, sau đó viết thành đoạn văn tổng –
phân - hợp. (Có thể làm gộp 2 yêu cầu này).

1
11 tháng 4 2020

1. Tục ngữ về con người và xã hội

Biện pháp so sánh.

Lá lành đùm lá rách