K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2023

\(v_1=18km/h=5m/s\)

Quãng đường xe thứ nhất đi: \(S_1=5\cdot24=120\left(m\right)\)

Hai xe đi ngược chiều, quãng đường xe thứ nhất đi: 

\(S_1=480-24v_2\left(m\right)\)

Hai xe gặp nhau \(\Leftrightarrow S_1=S_2\)

\(\Rightarrow480-24v_2=120\Rightarrow v_2=15m/s\)

11 tháng 10 2023

em đổi lại \(t=24s\) thì hai xe đuổi kịp nhau

Như vậy bài toán mới hợp lí

2 tháng 5 2019

Vì người thứ 3 gặp người thứ nhất trước sau đó gặp người thứ hai nên chiều chuyển động của người thứ nhất và người thứ hai sẽ hướng từ người thứ hai đến người thứ nhất và ngược chiều chuyển động với người thứ ba .






Gọi A là vị trí người thứ ba gặp người thứ nhất
Gọi B là vị trí xuất phát của người thứ hai
Gọi C là vị trí người thứ ba gặp người thứ hai
Gọi D là vị trí người thứ nhất khi người thứ ba găp người thứ hai
Gọi E là vị trí người thứ ba gặp lại người thứ nhất .

Tính thời gian người thứ ba đi gặp người thứ hai sau khi gặp người thứ nhất .
(h)
(1)

Thời gian người thứ nhất đi từ A→D bằng thời gian người thứ ba đi từ A→C. Vậy tổng thời gian người thứ nhất đi từ A→E là :
t’ = t + 0,09 ( h) ( 5,4 phút = 0.09h)
(2)

Quãng đường chuyển động của người thứ ba từ C→E là:
CE = v3 . 0,09 = 50.0,09 = 4.5( km) (3)

Ta có : CE = CA + AE kết hợp (1) ,(2),(3) ta được
(4)

Giải phương trình (4) ta tính được l = 0.8km = 800m

2 tháng 5 2019

thanks

16 tháng 12 2022

nửa giờ là 0,5 giờ

Khi ô tô xuất phát thì xe máy cách ô tô quãng đường là:

40 x 0,5 = 20 (km)

Hai xe gặp nhau sau :

20 : ( 60 - 40) = 1 (giờ)

Kết luận :....

16 tháng 6 2018
https://i.imgur.com/PRcw4kO.jpg
16 tháng 6 2018
https://i.imgur.com/QTK1VCw.jpg
15 tháng 12 2022

đổi `AB =2km=2000`

a) Do hai xe c/đ ngược chiều nên

thời gian để hai xe gặp chạy để gặp nhau là

`t = (AB)/(v_1 +v_2) = 2000/(8+5)~~ 153,846(s)`

b) Theo để hai xe cách nhau 1 khoảng 10m thì ta có 

`|s_1 +s_2 -AB|=10`

trc khi hai xe gặp nhau : 

`t_1 = (AB-10)/(v_1 +v_2) = (2000-10)/(5+8) ~~ 153,07(s)`

sau khi hai xe gặp nhau 

`t_2 = (AB+10)/(v_1 +v_2)=(2000+10)/(5+8) ~~154,61(s)`

16 tháng 12 2022

Em cảm ơn nhiều ạ:333

30 tháng 6 2023

a, Quãng đường xe thứ nhất đi được sau 1h:

s1= v1.t=54.1=54(km)

Quãng đường xe thứ hai đi được sau 1h:

s2= v2.t=60.1=60(km)

b, Khoảng cách 2 xe sau 1 giờ:

s'=(54+60)-30= 84(km)

30 tháng 6 2023

Tóm tắt:

\(s_{AB}=30km\)

\(v_1=54km/h\)

\(v_2=60km/h\)

==========

a) \(t=1h\)

\(s_1=?km\)

\(s_2=?km\)

b) \(s'=?km\)

a) Quãng đường xe thứ nhất đi được:

\(s_1=v_1t=54\cdot1=54\left(km\right)\)

Quãng đường xe thứ hai đi được:

\(s_2=v_2t=60\cdot1=60\left(km\right)\)

b) Khoảng cách của hai xe là:

\(s'=\left(s_1+s_2\right)-s_{AB}=\left(54+60\right)-30=84\left(km\right)\)

5 tháng 11 2023

a)Quãng đường hai người đi trong \(t=40min=\dfrac{2}{3}h\) là:

Người thứ nhất: \(S_1=v_1t=15\cdot\dfrac{2}{3}=10km\)

Người thứ hai: \(S_2=v_2t=12\cdot\dfrac{2}{3}=8km\)

b)Thời gian người thứ hai đi: \(t_2=\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{18}{12}=1,5h\)

Để đến B cùng lúc, thời gian còn lại để người thứ nhất đi:

\(\Delta t_1=1,5-\dfrac{40}{60}-\dfrac{23}{60}=0,45h\)

Quãng đường còn lại người thứ nhất cần đi: 

\(\Delta S_1=18-\dfrac{40}{60}\cdot15=8km\)

Vận tốc người thứ nhất cần đạt: \(v_1'=\dfrac{\Delta S_1}{\Delta t_1}=\dfrac{8}{0,45}=\dfrac{160}{9}\approx17,8km/h\)

13 tháng 10 2023

 

                        Thời gian người đi xe đạp bắt kịp người đi bộ

                                       S\(_1\) = v\(_1\).t

                                       S\(_2\) = v\(_2\).t

                      Ta có: S\(_1\) = S\(_2\) + S

                                     12.t = 4.t + 10

                                      t = 1,25 ( h )

                                      t\(_{CT}\) = 7h + 1h15p = 8h15p (*t\(_{CT}\) = thời gian cần tìm )

                        Khoảng cách vị trí từ người đi xe đạp bắt kịp người đi bộ lúc xuất phát là:

                                   S\(_1\) = 12.1,25 = 15 ( km )

                                    

          

24 tháng 7 2024