K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2017

a) Phân tích đề: sau 10 phút thì người thứ hai vượt qua người thứ nhất lần đầu tiên có nghĩa là sau 10 phút hai người gặp nhau lần đầu tiên ngay tại vị trí khởi hành

Gọi n1 và n2 là số vòng mà người 1 và người hai đã chạy quanh công viên để gặp nhau (n1;n2 \(\in\) Z (số nguyên))

Thời gian gặp nhau lần đầu tiên là: t = 10 phút = 600 giây

Quãng đường người thứ nhất đi để gặp người thứ hai tại điểm xuất phát là:

s1 = \(l.n_1\)(m)

Vận tốc của người 1 là:

v1 = \(\dfrac{s_1}{t}=\dfrac{n_1.l}{t}=\dfrac{n_1900}{600}=1,5n_1\)(m/s)

mà theo đề 6 < v1 < 9 <=> 6 < 1,5n1 < 9

hay 4 < n1 < 6 mà vì n1 chỉ có thể là số nguyên (vì gặp nhau tại điểm xuất phát )

nên n1 = 5 (vòng)

=> v1 = 1,5.5 = 7,5(m/s)

Vì v2 > v1 nên n2 > n1 bên cạnh đó vì họ gặp nhau lần đầu tiên tại vị trí xuất phát nên người hai chỉ có thể đi hơn người 1 duy nhất 1 vòng khi họ gặp nhau

=> n2 = n1 + 1 = 5+1 = 6 (vòng)

vận tốc người thứ 2: v2 = \(\dfrac{l.n_2}{t}=\dfrac{900.6}{600}=9\)(m/s)

Vậy khi gặp nhau lần đầu vận động viên 1 đi với vận tốc 7,5m/s và đi 5 vòng

vận động viên 2 đi với vận tốc 9 m/s và đi 6 vòng

23 tháng 5 2017

b) Lần gặp nhau đầu tiên của hai người kể từ lúc xuất phát là:

t' = \(\dfrac{l}{s_1+s_2}=\dfrac{900}{7,5+9}\)=\(\dfrac{600}{11}\left(gi\text{â}y\right)\)

quãng đường người 2 đi để gặp người 1 là:

s2 = v2.t = 9.\(\dfrac{600}{11}=\dfrac{5400}{11}\left(m\right)\)

Vậy cứ sau \(\dfrac{600}{11}gi\text{â}y\) thì hai người gặp nhau một lần và người thứ hai đi được \(\dfrac{5400}{11}m\)

Gọi t* là thời gian ngắn nhất để 2 người gặp nhau tại điểm xuất phát ; k là số lần hai người đã gặp nhau để gặp nhau tại điểm xuất phát ( tính luôn cả lần gặp ở điểm xuất phát ) ( k>0 là k là số nguyên)

t* = k.t

mặt khác

quãng đường người thứ hai phải đi để gặp người thứ 1 tại điểm xuất phát là:

s'2 = k.s2

gọi n'2 là số vòng người hai đi để gặp người 1 tại điểm xuất phát n'2 = \(\dfrac{s'_2}{900}\)=\(\dfrac{k.s_2}{900}=\dfrac{k.\dfrac{5400}{11}}{900}=\dfrac{k.6}{11}\)

Vì n'2 cũng là số nguyên dương nên 6.k phải chia hết cho 11 và k phải nhỏ nhất để s'2 nhỏ nhất => t nhỏ nhất

vì thế k chỉ có thể bằng 11

=> t* = k.t = 11.\(\dfrac{600}{11}=600\left(gi\text{â}y\right)\)

Vậy 600 giây là thời gian ngắn nhất để hai người gặp nhau tại điểm khởi hành ( cả cùng chiều và ngược chiều )

8 tháng 7 2017
Chọn trục Ox trùng với đường thẳng AB, gốc tọa độ là A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian là lúc 7h sáng. Ta có: v1=36(km/h)=10m/s; v2=18km/h =5m/s Phương trình chuyển động của xe đi từ A và xe đi từ B là: x1=10t (1) x2=3600−5(t−30)=3750−5t (2)
Hai xe gặp nhau khi x1=x2, suy ra: 10t=3750−5t→15t=3750→t=250s=4 phút 10s Từ đó x1=x2=10.250=2500m Hai xe gặp nhau lúc 7h 4phút 10s, tại vị trí cách A2500m
Hai xe cách nhau 2250m: |x1−x2|=2250→|15t−3750|=2250 Trường hợp 1: 15t−3750=2250→t=400s Khi đó xe 1 cách A: x1=10t=10×400=4000m; và xe 2 cách A: x2=3750−5×400=1750m Trường hợp 2: 15t−3750=−2250→t=100s Khi đó xe 1 cách A: x1=10t=10×100=1000m; và xe 2 cách A: x2=3750−5×100=3250m
8 tháng 10 2016

 Chọn chiều dương là chiều chuyển động. 
Góc thời gian lúc khởi hành 
Ox trùng với quỹ đạo chuyển động. 
O trùng với xe 1. 
Ta có nếu đi cùng chiều sau 2h thì xe thứ 1 đuổi kịp xe 2 (t =2) thế vào : x1 = x2 
<=> v1t = v2t 
<=>2v1 = 2v2 + 40 
<>v1=v2 + 40 (1) 
Nếu 2xe đi ngược chiều 24 phút (t=0,4h) thì gặp nhau nên : 
X1= x2 
<=> v1t = 40 -v2t 
<=> 0,4v1 = 40-0,4v2 (2) 
Giải (1) và (2) : v1 =60 
, v2 = 40.

6 tháng 11 2016

làm sao tính ra v1

 

 

6 tháng 9 2016

ai làm giúp vs mai nộp rồi

7 tháng 9 2016

ai làm giúp với!

1:Một viên bi khối lượng m1 = 500g đang chuyển động với vận tốc v1 = 4m/s đến chạm vào bi thứ hai đứng yên có khối lượng m2 = 300g.: a. Sau va chạm chúng dính lại. Tìm vận tốc của hai bi sau va chạm. b. bi thứ nhất bị dính lại sàn thì bi thứ hai sẽ chuyển động với vận tốc bao nhiêu? 2.: Hai vật có khối lượng lần lượt là m1=0.3kg và m2=0.2kg chuyển động với vận tốc lần lượt...
Đọc tiếp

1:Một viên bi khối lượng m1 = 500g đang chuyển động với vận tốc v1 = 4m/s đến chạm vào bi thứ hai đứng yên có khối lượng m2 = 300g.:

a. Sau va chạm chúng dính lại. Tìm vận tốc của hai bi sau va chạm.

b. bi thứ nhất bị dính lại sàn thì bi thứ hai sẽ chuyển động với vận tốc bao nhiêu?

2.: Hai vật có khối lượng lần lượt là m1=0.3kg và m2=0.2kg chuyển động với vận tốc lần lượt là v1=10m/s,v2=20m/s.Tìm véc tơ động lượng trong các trường hợp sau:

a. vận tốc hai vật cùng phương cùng chiều

b. vận tốc của hai vật cùng phương ngược chiều

c. vận tốc vuông góc nhau

d.vận tốc hợp nhau một góc 600

3: Vật m1 =0.5kg chuyển động với vận tốc 6m/s đến va chạm vào vật m2 dang đứng yên. sau va chạm hai vật cùng chuyển động theo hướng cũ với vân tốc lần lượt là 1m/s và 3m/s. Tìm khối lượng của m2. ĐS: 5/6 kg

4. Một vật có khối lượng 1kg được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc v0=10m/s.Tìm độ biến thiên động lượng sau khi ném 0.5s? (lấy g =10m/s2)

2
2 tháng 3 2020

1/Vận tốc của hai bi sau va chạm là :

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng đối với hệ vật trước và sau khi va chạm ta có:

\(m_1v_1=\left(m_1+m_2v\right)\Rightarrow v=\frac{m_1v_2}{m_1+m_2}=\frac{500.4}{500+300}=2,5m\text{/}s\)

2 tháng 3 2020

cảm ơn

11 tháng 10 2018

gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A-B, gốc thời gian lúc hai xe xuất phát

x1=x0+v1.t=v1.t

x2=x0+v2.t=60-v2.t

sau 1 h hai xe gặp nhau

x1=v1

x2=60-v2

hai xe gặp nhau tại vị trí cách A 40km

x1=x2=40\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_1=40\left(\dfrac{km}{h}\right)\\v_2=20\left(\dfrac{km}{h}\right)\end{matrix}\right.\)

làm biến vẽ quá bạn

11 tháng 10 2018

vẽ dùm lun ik

31 tháng 5 2016

1/ Đáp án B

2/ 

a) Thời gian vật rơi:

\(t=\frac{v}{g}=3\left(s\right)\)

- Độ cao thả vật:

\(h=\frac{1}{2}gt^2=45\left(m\right)\)

b) Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất :

\(\Delta s'=s_3-s_2=25\left(m\right)\)

27 tháng 7 2017

1.B

2. a) h=\(\dfrac{v^2}{2g}\)=\(\dfrac{30^2}{2.10}\)=45(m)

t=\(\dfrac{v}{g}\)=\(\dfrac{30}{10}\)=3(s)

b) S2s=\(\dfrac{1}{2}\)gt2s2=\(\dfrac{1}{2}\).10.22=20(m)

\(\Delta S\)=S3s-S2s=h-S2s=25(m)

Bài 1. Tìm động lượng của hệ 2 vật có khối lượng bằng nhau m1 = m2 = 1kg. Vận tốc của vật m1 có độ lớn 1m/s và có hướng không đổi.Vận tốc của vật m2 có độ lớn 2m/s và : a) cùng hướng với vận tốc của m1. b) cùng phương, ngược chiều với vận tốc của m1. c) có hướng nghiêng góc 600 với vận tốc của m1. Bài 2. Một toa xe nặng 20 tấn đang chuyển động với vận tốc...
Đọc tiếp

Bài 1. Tìm động lượng của hệ 2 vật có khối lượng bằng nhau m1 = m2 = 1kg. Vận tốc của vật m1 có độ lớn 1m/s và có hướng không đổi.Vận tốc của vật m2 có độ lớn 2m/s và :

a) cùng hướng với vận tốc của m1.

b) cùng phương, ngược chiều với vận tốc của m1.

c) có hướng nghiêng góc 600 với vận tốc của m1.

Bài 2. Một toa xe nặng 20 tấn đang chuyển động với vận tốc 0,3m/s thì đụng vào toa xe khác đang chuyển động cùng chiều ở phía trước, khối lượng 200kg có vận tốc 0,2m/s. Sau va chạm 2 toa xe chuyển động với cùng vận tốc. Tính vận tốc của 2 toa xe ngay sau đó.

Bài 3. Một toa xe nặng 5 tấn đang chuyển động với vận tốc 4m/s thì va vào toa xe thứ 2 đang chuyển động ngược chiều trên đường ray. Toa 2 nặng 3 tấn, vận tốc 2m/s. Sau va chạm, toa 2 bị bật ngược lại với vận tốc 3m/s. Tìm hướng và vận tốc của toa 1 sau va chạm.

Bài 4. Một người có khối lượng m1 = 50kg đang chạy với vận tốc v1 = 5m/s thì nhảy lên một chiếc xe khối lượng m2 = 100kg chạy song song ngang qua người này với vận tốc v2 = 4m/s. Sau đó xe và người vẫn tiếp tục chuyển động trên phương cũ. Tính vận tốc của xe sau khi người nhảy lên nếu ban đầu xe và người chuyển động :

a) Cùng chiều.

b) Ngược chiều.

Bài 5. Người ta bắn một viên đạn khối lượng 10g vào bao cát treo thẳng đứng bởi sợi dây dài. Sau khi bắn viên đạn cắm vào bao cát, cả 2 chuyển động với cùng vận tốc 0,5m/s. Biết khối lượng bao cát 12kg.Tính vận tốc viên đạn trước khi cắm vào cát.

Bài 6. Hai viên bi xem như chất điểm. Viên bi thứ nhất khối lượng m1 = 50g lăn trên mặt phẳng nằm ngang với vận tốc 2m/s, viên bi thứ 2 khối lượng m2 = 80g lăn trên cùng quĩ đạo thẳng của viên bi thứ nhất nhưng ngược chiều.

a) Tính vận tốc của viên bi thứ 2 trước khi va chạm để sau khi va chạm 2 viên bi đứng yên.

b) Muốn sau va chạm bi 2 đứng yên, viên bi thứ nhất chạy ngược trở lại với vận tốc 2m/s thì vận tốc viên bi thứ 2 là bao nhiêu?

Bài 7. Hai xe lăn nhỏ có khối lượng m1 = 500g và m2 = 2500g chuyển động trên mặt phẳng ngang ngược chiều nhau với các vận tốc tương ứng v1 = 3m/s, v2 = 2m/s. Sau khi va chạm, xe 1 bật ngược trở lại với vận tốc 2 m/s. Xác định độ lớn và chiều của vận tốc xe 2 sau va chạm.

Bài 8. Một khẩu đại bác khối lượng 1 tấn bắn một viên đạn 20kg theo phương ngang. Đạn rời súng với vận tốc 400m/s.Tính vận tốc giật lùi của súng.

Bài 9. Một khẩu đại bác có khối lượng 2 tấn, bắn đi 1 viên đạn theo phương ngang có khối lượng 10kg với vận tốc 500m/s. Coi như lúc đầu, hệ đại bác và đạn đứng yên. Xác định vận tốc giật lùi của đại bác.

0