K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2016

 Chọn chiều dương là chiều chuyển động. 
Góc thời gian lúc khởi hành 
Ox trùng với quỹ đạo chuyển động. 
O trùng với xe 1. 
Ta có nếu đi cùng chiều sau 2h thì xe thứ 1 đuổi kịp xe 2 (t =2) thế vào : x1 = x2 
<=> v1t = v2t 
<=>2v1 = 2v2 + 40 
<>v1=v2 + 40 (1) 
Nếu 2xe đi ngược chiều 24 phút (t=0,4h) thì gặp nhau nên : 
X1= x2 
<=> v1t = 40 -v2t 
<=> 0,4v1 = 40-0,4v2 (2) 
Giải (1) và (2) : v1 =60 
, v2 = 40.

6 tháng 11 2016

làm sao tính ra v1

 

 

8 tháng 7 2017
Chọn trục Ox trùng với đường thẳng AB, gốc tọa độ là A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian là lúc 7h sáng. Ta có: v1=36(km/h)=10m/s; v2=18km/h =5m/s Phương trình chuyển động của xe đi từ A và xe đi từ B là: x1=10t (1) x2=3600−5(t−30)=3750−5t (2)
Hai xe gặp nhau khi x1=x2, suy ra: 10t=3750−5t→15t=3750→t=250s=4 phút 10s Từ đó x1=x2=10.250=2500m Hai xe gặp nhau lúc 7h 4phút 10s, tại vị trí cách A2500m
Hai xe cách nhau 2250m: |x1−x2|=2250→|15t−3750|=2250 Trường hợp 1: 15t−3750=2250→t=400s Khi đó xe 1 cách A: x1=10t=10×400=4000m; và xe 2 cách A: x2=3750−5×400=1750m Trường hợp 2: 15t−3750=−2250→t=100s Khi đó xe 1 cách A: x1=10t=10×100=1000m; và xe 2 cách A: x2=3750−5×100=3250m
18 tháng 8 2019

24 tháng 8 2019

Chọn B.

Ta thấy v1 > v2.  Độ lớn vận tốc của xe A so với xe B khi chạy ngược chiều và khi chạy cùng chiều lần lượt là:

=> (3v1 + 7v2) = 360 (km/h).

11 tháng 5 2017

a) Chọn Ox có gốc tại A, chiều dương hướng từ A sang B. Gốc thời gian là lúc hai xe bắt đầu chuyển động. Suy ra x 01  = 0; x 02  = 300 m.

- Với xe thứ nhất chuyển động theo chiều dương của Ox nên: v 01  = 10m/s và chuyển động nhanh dần đều nên a 1  = 2 m/ s 2  (do v 01 a 1  > 0) (0,25đ)

- Xe thứ hai chuyển động theo chiều âm của Ox nên v 02  = - 20 m/s và chuyển động chậm dần đều nên a 2  = 2 m/ s 2  (do v 02 a 2  < 0), x 2 = 300 m. (0,25đ)

Phương trình chuyển động của xe thứ nhất:

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 1 - Tự luận)

Phương trình chuyển động của xe thứ hai:

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 1 - Tự luận)

b) Khoảng cách giữa hai xe:

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 1 - Tự luận)

c) Hai xe gặp nhau khi: Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 1 - Tự luận) (0,25đ)

Vậy hai xe gặp nhau sau 10s.

Khi đó thay t = 10s vào ta có: Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 1 - Tự luận) (0,25đ)

Suy ra vị trí gặp nhau cách vị trí xuất phát ban đầu của xe thứ 1 là 200 m.

8 tháng 5 2018

Đáp án D

Hai vận động viên xe đạp tập luyện chạy vòng quanh một công viên. Họ khởi hành cùng lúc tại cùng một nơi và chuyển động cùng chiều nhau với các vận tốc lần lượt là v1, v2 không đổi (v1<v2). Chu vi của công viên là l=900m. Sau thời gian chuyển động t=10 phút thì vận động viên thứ hai vượt qua vận động viên thứ nhất lần đầu tiên. Nơi hai người gặp lại nhau lần đầu tiên cũng ở ngay...
Đọc tiếp

Hai vận động viên xe đạp tập luyện chạy vòng quanh một công viên. Họ khởi hành cùng lúc tại cùng một nơi và chuyển động cùng chiều nhau với các vận tốc lần lượt là v1, v2 không đổi (v1<v2). Chu vi của công viên là l=900m. Sau thời gian chuyển động t=10 phút thì vận động viên thứ hai vượt qua vận động viên thứ nhất lần đầu tiên. Nơi hai người gặp lại nhau lần đầu tiên cũng ở ngay tại vị trí khởi hành. Cho biết 6<v1<9 (m/s)

a) Tính v1, v2 và cho biết khi gặp lại nhau lần đầu tiên, mỗi vận động viên đã chạy được bao nhiêu vòng quanh công viên?

b) Nếu hai người khởi hành cùng lúc tại cùng một nơi nhưng chuyển động ngược chiều nhau với các vận tốc v1, v2 như trên thì sau khi khởi hành một khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu, hai người gặp nhau ở đúng tại nơi khởi hành?

Trích: đề thi lớp 10 chuyên Vật lý TpHCM năm 2011- 2012

Bạn nào giải ra cho mình kết quả với nha. Cảm ơn.

2
22 tháng 5 2017

a) Phân tích đề: sau 10 phút thì người thứ hai vượt qua người thứ nhất lần đầu tiên có nghĩa là sau 10 phút hai người gặp nhau lần đầu tiên ngay tại vị trí khởi hành

Gọi n1 và n2 là số vòng mà người 1 và người hai đã chạy quanh công viên để gặp nhau (n1;n2 \(\in\) Z (số nguyên))

Thời gian gặp nhau lần đầu tiên là: t = 10 phút = 600 giây

Quãng đường người thứ nhất đi để gặp người thứ hai tại điểm xuất phát là:

s1 = \(l.n_1\)(m)

Vận tốc của người 1 là:

v1 = \(\dfrac{s_1}{t}=\dfrac{n_1.l}{t}=\dfrac{n_1900}{600}=1,5n_1\)(m/s)

mà theo đề 6 < v1 < 9 <=> 6 < 1,5n1 < 9

hay 4 < n1 < 6 mà vì n1 chỉ có thể là số nguyên (vì gặp nhau tại điểm xuất phát )

nên n1 = 5 (vòng)

=> v1 = 1,5.5 = 7,5(m/s)

Vì v2 > v1 nên n2 > n1 bên cạnh đó vì họ gặp nhau lần đầu tiên tại vị trí xuất phát nên người hai chỉ có thể đi hơn người 1 duy nhất 1 vòng khi họ gặp nhau

=> n2 = n1 + 1 = 5+1 = 6 (vòng)

vận tốc người thứ 2: v2 = \(\dfrac{l.n_2}{t}=\dfrac{900.6}{600}=9\)(m/s)

Vậy khi gặp nhau lần đầu vận động viên 1 đi với vận tốc 7,5m/s và đi 5 vòng

vận động viên 2 đi với vận tốc 9 m/s và đi 6 vòng

23 tháng 5 2017

b) Lần gặp nhau đầu tiên của hai người kể từ lúc xuất phát là:

t' = \(\dfrac{l}{s_1+s_2}=\dfrac{900}{7,5+9}\)=\(\dfrac{600}{11}\left(gi\text{â}y\right)\)

quãng đường người 2 đi để gặp người 1 là:

s2 = v2.t = 9.\(\dfrac{600}{11}=\dfrac{5400}{11}\left(m\right)\)

Vậy cứ sau \(\dfrac{600}{11}gi\text{â}y\) thì hai người gặp nhau một lần và người thứ hai đi được \(\dfrac{5400}{11}m\)

Gọi t* là thời gian ngắn nhất để 2 người gặp nhau tại điểm xuất phát ; k là số lần hai người đã gặp nhau để gặp nhau tại điểm xuất phát ( tính luôn cả lần gặp ở điểm xuất phát ) ( k>0 là k là số nguyên)

t* = k.t

mặt khác

quãng đường người thứ hai phải đi để gặp người thứ 1 tại điểm xuất phát là:

s'2 = k.s2

gọi n'2 là số vòng người hai đi để gặp người 1 tại điểm xuất phát n'2 = \(\dfrac{s'_2}{900}\)=\(\dfrac{k.s_2}{900}=\dfrac{k.\dfrac{5400}{11}}{900}=\dfrac{k.6}{11}\)

Vì n'2 cũng là số nguyên dương nên 6.k phải chia hết cho 11 và k phải nhỏ nhất để s'2 nhỏ nhất => t nhỏ nhất

vì thế k chỉ có thể bằng 11

=> t* = k.t = 11.\(\dfrac{600}{11}=600\left(gi\text{â}y\right)\)

Vậy 600 giây là thời gian ngắn nhất để hai người gặp nhau tại điểm khởi hành ( cả cùng chiều và ngược chiều )

21 tháng 8 2021

chọn Ox trùng quỹ đạo chuyển động

 Lấy gốc tọa độ ở A, chiều dương là chiều chuyển động của xe 1.
=<pt chuyển động xe1: x1=60t

=>pt chuyển động xe 2: x2=10-40t

21 tháng 8 2021

a) Chọn gốc tọa độ ở A (O ≡ A); gốc thời gian là lúc xuất phát, chiều dương hướng từ A → B, trục Ox trùng với AB.
Ta có phương trình chuyển động thẳng đều của một chất điểm: x = x0 + vt
Đối với xe A: x­­A = 60t (km/h) (1)
Đối với xe B: xB = 40t + 10 (km/h) (2)

câu 1: một ô tô chuyển động từ A đến B với vận tốc không đổi là 80km/h. Biết AB = 100km. Viết phương trình chuyển động của ô tô nếu gốc tọa độ tại điểm cách A + 10km, chiều dương từ B đến A Câu 2: cho phương trình chuyển động của 1 chất điểm: x = 18 - 6 (t - 0) (km;h) a) xác định x0, t0 b) xác định vị trí của chất điểm lúc t = 4h c) tính quảng đường chất điểm đi được sau 2h...
Đọc tiếp

câu 1: một ô tô chuyển động từ A đến B với vận tốc không đổi là 80km/h. Biết AB = 100km. Viết phương trình chuyển động của ô tô nếu gốc tọa độ tại điểm cách A + 10km, chiều dương từ B đến A
Câu 2: cho phương trình chuyển động của 1 chất điểm: x = 18 - 6 (t - 0) (km;h)
a) xác định x0, t0
b) xác định vị trí của chất điểm lúc t = 4h
c) tính quảng đường chất điểm đi được sau 2h kể từ thời điểm đầu
câu 3: có 2 xe chuyển động thẳng đều, xuất phát cùng lúc từ 2 vị trí A, B cách nhau 60km. xe thứ nhất khởi hành từ A đến B với vận tốc v1 = 20km/h. xe thứ 2 khởi hành từ B đến A với vận tốc v2= 40km/h
a) thiết lập phương trình chuyển động của 2 xe
b) tìm vị trí và thời gian từ khi xuất phát đến khi 2 xe gặp nhau
c) vẽ phương trình chuyển động của 2 xe trên cùng hệ tọa độ

1
10 tháng 9 2020

Mấy cái vẽ vời bỏ ua nha :(

Câu 1:

\(x=x_0-v_0t=10-80t\)

Cau 2:

a/ \(x_0=18km;t_0=0\)

b/ \(x=18-6.4=-6\left(km\right)\) => Cách gốc tọa độ 6km

c/ \(s=6.2=12\left(km\right)\)

Cau 3:

a/ \(x_1=v_1t=20t;x_2=x_0-v_2t=60-40t\)

b/ \(x_1=x_2\Leftrightarrow20t=60-40t\Leftrightarrow t=1\left(h\right)\)

Gặp nhau tại vị trí cách A: 20.1= 20(km)