K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2021

\(v_{nc}=v_1-v_2=50-40=10\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

\(v_{cc}=v_1+v_2=50+40=90\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Chọn A

6 tháng 11 2021

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của A.

Gọi \(\overrightarrow{v_{AB}}\) là vận tốc của oto A đối với oto B.(vận tốc tuyệt đối)

       \(\overrightarrow{v}_{AB}\)/mđ là vận tốc của oto A đối với mặt đường.(coi như vận tốc kéo theo).

      \(\overrightarrow{v_{mđ}}\)/AB là vận tốc mặt đường đối với xe B.(vận tốc kéo theo).

Theo công thức cộng vận tốc ta có:

 \(\overrightarrow{v_{AB}}=\overrightarrow{v_A}\)/mđ+\(\overrightarrow{v_{mđ}}\)/B \(\Rightarrow\) \(v_{AB}=v_A\)/mđ-\(v_{mđ}\)/B=50-(-40)=90km/h

Và ngược hướng với vận tốc xe thứ nhất.

Ở đây không có đáp án.

17 tháng 9 2017

Đáp án B

Chọn trục Ox trùng với chiều chuyển động gốc O tại A,

Gốc thời gian là lúc 7h. Sau khoảng thời gian t

- Toạ độ của xe thứ nhất : j0I92s64lvhB.png 

 

- Toạ độ của xe thứ hai : ThHmsA4rh37q.png

 

Lúc hai xe gặp nhau thì : jmRFxDr0Kruw.png 

 

 

Vậy hai xe gặp nhau lúc 8h

1 tháng 12 2018

Đáp án C

c, khoảng cách giữa hai xe: xIweSS9QCfvC.png 

 

Suy ra gt2GGuAJ6LDG.png hoặc CC3hVb7UUQDC.png 

 

Vậy hai xe cách nhau 20km lúc 10h

4 tháng 2 2017

Đáp án C

Từ kết quả ở (a), thay t=1 vào ta có ZvQ4QBKBCFCL.png

 

Vậy xe A đã đi được 50km

25 tháng 10 2023

a)PT chuyển động của hai xe:

Xe ô tô thứ nhất: \(x_1=50t_1\left(km\right)\)

Xe ô tô thứ hai đi cùng chiều: \(x_2=10+40t_2\left(km\right)\)

b)Gọi thời gian hai xe gặp nhau là \(t\left(h\right)\).

Hai xe gặp nhau \(\Leftrightarrow x_1=x_2\)

\(\Rightarrow50t=10+40t\Rightarrow t=1h\)

Nơi gặp cách A một đoạn: \(S_A=50\cdot1=50km\)

c)Hai xe cách nhau 20km khi: \(x_1-x_2=20\)

\(\Rightarrow50t-\left(10+40t\right)=20\Rightarrow t=3\left(h\right)\)

25 tháng 6 2018

Chọn C.

Kí hiệu: ô tô B là vật 1, ô tô A là vật 2 và mặt đất là vật 3 thì v13 = 63km/h, v23 = 40km/h.

Theo công thức cộng vận tốc:

9 tháng 9 2019