K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2018

mik làm dc rồi,nhưng ko chắc về kết quả câu b

17 tháng 9 2018

a)điện trở của cả mạch là:

Rtd=R1+R2=5+10=15(\(\Omega\))

Cđdđ của cả mạch là:

I=U/R=12/15=0,8(A)

do R1 nt R2 nên I=I1=I2=0,8A

B)Hđt của R2 là:

U2=I2xR2=0,8x10=8(V)

do R2//R3 nên U2=U3=8V

Cđdđ của R3 là:

I3=U3/R3=8/10=0,8(A)

8 tháng 10 2018

Vì R1 chịu được dòng điện tối đa là 0,5A ,R2 chịu được dòng điện tối đa là 0,8A.Khi R1 mắc nối tiếp với R2 thì dòng điện chạy qua hai điện trở có cùng cường độ.Do đó ,muốn cả hai điện trở không bị hỏng thì cường độ dòng điện tối đa trong mạch phải là I=I1=0,5A.
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:R12=R1+R2=10+5=15 (ôm)
Vậy hiệu điện thế tối đa đặt vào hai đầu đoạn mạch là:U=I. R12R12 =0,5. 15=7,5 V.

 Đây là nếu U1 = 6V nhé

hok tốt

8 tháng 10 2018

Bạn Công tử họ nguyễn ơi sao lại 6V ạ ko có đáp án 6V nhé !:)

22 tháng 6 2020

số điện thoại đâu ??

1 tháng 11 2020

Giúp mình với TvT . Mình cảm ơn huhu

20 tháng 12 2017

a) R1 = U1 / I1 = U / I1 = 12/ 0,2 = 60 (Ω)

R2 = U2 / I2 = 12 / 0,3 = 40 (Ω)

\(\dfrac{1}{R_{td}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{1}{60}+\dfrac{1}{40}=\dfrac{1}{24}\)

⇒ R td = 24 (Ω)

b) \(I_{AB}=I_1+I_2=0,2+0,3=0,5\left(A\right)\)

\(P_{AB}=U_{AB}\cdot I_{AB}=12\cdot0,5=6\left(W\right)\)

c) công suất tiêu thụ tăng lên 3 lần

\(P=3\cdot P_{AB}=3\cdot6=18\left(W\right)\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{12^2}{R}=18\left(W\right)\)

=> điện trở của cả đoạn mạch sau khi mắc thêm R3 là:

R = 8 (Ω)

Ta có: R < R td => mắc R3 song song

\(\dfrac{1}{R_3}+\dfrac{1}{R_{td}}=\dfrac{1}{R}\Rightarrow\dfrac{1}{R_3}+\dfrac{1}{24}=\dfrac{1}{8}\Rightarrow R_3=12\) (Ω)

Kết luận: a) R td = 24 (Ω)

b) \(P_{AB}=6W\)

c) mắc song song R3 có điện trở là 12 Ω

8 tháng 2 2020

sơ đồ là mạch cầu có ampe kế A2 là mạch nối giữa. các vị trí tên gọi có thể tự đặt

1. Hiện nay ở nước Mĩ quy định cho người khuyết tật dùng xe lăn có hệ số góc không quá 1/12. Để phù hợp với tiêu chuẩn đó thì chiều cao tối đa của cầu thang là bao nhiêu khi biết đáy cầu thang có độ dài 4m? 2. Đoạn mạch gồm 1 điện trở và 1 biến trở mắc nối tiếp, trong đó UAB=12V, R=100Ω, biến trở Rb có giá trị lớn nhất Rmax=50Ω. a. Khi di chuyển con chạy C của biến trở, cường...
Đọc tiếp

1. Hiện nay ở nước Mĩ quy định cho người khuyết tật dùng xe lăn có hệ số góc không quá 1/12. Để phù hợp với tiêu chuẩn đó thì chiều cao tối đa của cầu thang là bao nhiêu khi biết đáy cầu thang có độ dài 4m?

2. Đoạn mạch gồm 1 điện trở và 1 biến trở mắc nối tiếp, trong đó UAB=12V, R=100Ω, biến trở Rb có giá trị lớn nhất Rmax=50Ω.

a. Khi di chuyển con chạy C của biến trở, cường độ dòng điện qua R và hiệu điện thế giữa hai đầu R có giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất là bao nhiêu?

b. Khi di chuyển con chạy C qua trái, cường độ dòng điện qua R và hiệu điện thế giữa hai đầu R tăng hay giảm? Vì sao?

3. Hỏi phải hòa tan bao nhiêu gam K2SO4 vào nước để thu được 80g dung dịch bão hòa ở nhiệt độ 20 độ C, biết độ tan của K2SO4 ở nhiệt độ này là 11,1g.

4. Biết áp suất chất lỏng được tính theo công thức P=d.h. Trong đó P là áp suất chất lỏng (Pa), d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3), h là độ sâu mực chất lỏng (m). Một thợ lặn xuống độ sâu 40m so với mặt nước biển. Cho trọng lượng riêng trung bình của nước biển là 10300 N/m3.

a. Áp suất ở độ sâu mà người thợ lặn đang lặn là bao nhiêu?

*b. Cửa chiếu sáng của áo lặn có diện tích là 0,016 m2. Áp lực của nước tác dụng lên phần diện tích này là bao nhiêu?

Mọi người giúp em với ạ! Câu nào cũng được ạ! Em sắp thi rồi, cảm ơn mọi người :<<

2
31 tháng 5 2018

Câu 4 :

Tóm tắt :

\(h=40m\)

\(d_n=10300N/m^3\)

\(S=0,016m^2\)

\(p=?\)

\(F=?\)

GIẢI :

a) Áp suất ở độ sâu mà người thợ lăn đang lặn là :

\(p=d.h=10300.40=412000\left(Pa\right)\)

b) Áp lực của nước tác dụng lên phần diện tích này là :

\(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow F=p.S=412000.0,016=6529\left(N\right)\)

Vậy : \(\left\{{}\begin{matrix}p=412000Pa\\F=6592N\end{matrix}\right.\)

31 tháng 5 2018

@phynit @Akai Haruma @Trần Việt Linh Em cảm ơn nhiều^^