K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2019

Sửa đề : \(\frac{3}{7\cdot9}+\frac{3}{9\cdot11}+\frac{3}{11\cdot13}+...+\frac{3}{57\cdot59}\)

\(=\frac{3}{2}\left[\frac{2}{7\cdot9}+\frac{2}{9\cdot11}+\frac{2}{11\cdot13}+...+\frac{2}{57\cdot59}\right]\)

\(=\frac{3}{2}\left[\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{57}-\frac{1}{59}\right]\)

\(=\frac{3}{2}\left[\frac{1}{7}-\frac{1}{59}\right]=\frac{78}{413}\)

P/S : Thi gặp dạng này thì dễ rồi -_-

5 tháng 5 2019

\(\frac{3}{7.9}+\frac{3}{9.11}+\frac{3}{11.13}+...+\frac{3}{57.59}\)

\(=\frac{3}{2}.\left(\frac{2}{7.9}+\frac{2}{9.11}+\frac{2}{11.13}+...+\frac{2}{57.59}\right)\)

\(=\frac{3}{2}.\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{57}-\frac{1}{59}\right)\)

\(=\frac{3}{2}.\left[\frac{1}{7}+\left(\frac{1}{9}-\frac{1}{9}\right)+\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{11}\right)+\left(\frac{1}{13}-\frac{1}{13}\right)+...+\left(\frac{1}{57}-\frac{1}{57}\right)-\frac{1}{59}\right]\)

\(=\frac{3}{2}.\left[\frac{1}{7}-\frac{1}{59}\right]\)

\(=\frac{3}{2}.\frac{52}{413}=\frac{78}{413}\)

23 tháng 5 2020

Bài 1 :

\(a)x=\frac{7}{25}+\left(-\frac{1}{5}\right)\)

    \(x=\frac{2}{25}\)

\(b)x=\frac{5}{11}+\left(\frac{4}{-9}\right)\)

    \(x=\frac{1}{99}\)

Mấy câu kia dễ tự làm :>

23 tháng 8 2016

\(x^2+2.3.x+9\) là hẳng đẳng thức số 1 sau khi phân tích

\(\left(x+3\right)^2=x^2+2.3.x+9\)

Hiểu chưa , Chúc em học tốt

Mà cái này lớp  mà 

23 tháng 8 2016

ko hiểu anh ạ, em chỉ cần anh phân tích (Làm thêm 1 số bước tách ra) làm sao cho cái trên (2(x^2 + 2.3.x + 9) +2) bằng cái dưới

đặt \(A=\frac{1}{1.2.3}+\frac{1}{2.3.4}+\frac{1}{3.4.5}+...+\frac{1}{18.19.20}\)

\(=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}\right)+...+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{18.19}-\frac{1}{19.20}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{18.19}-\frac{1}{19.20}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{380}\right)=\frac{189}{760}\)

Đặt \(B=\frac{3}{1.2}+\frac{3}{2.3}+...+\frac{3}{19.20}=\frac{3}{1}-\frac{3}{2}+\frac{3}{2}-\frac{3}{3}+...+\frac{3}{19}-\frac{3}{20}\)

\(=3-\frac{3}{20}=\frac{57}{20}\)

\(D=A-B=\frac{189}{760}-\frac{57}{20}=-\frac{1977}{760}\)

5 tháng 7 2017

Gọi \(\frac{1}{1.2.3}+\frac{1}{2.3.4}+...+\frac{1}{18.19.20}\)là A

\(\frac{3}{1.2}-\frac{3}{2.3}-...-\frac{3}{19.20}\)là B

\(A=\left[\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}\right)+\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}\right)+...+\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{18.19}-\frac{1}{19.20}\right)\right]\)

\(A=\left[\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{18.19}-\frac{1}{19.20}\right)\right]\)

\(A=\left[\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}\right)\right]\)

\(A=\left[\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{20}\right)\right]\)

\(A=\frac{1}{2}.\frac{19}{20}\)

\(A=\frac{19}{40}\)

\(B=\frac{3}{1.2}-\frac{3}{2.3}-...-\frac{3}{19.20}\)

\(B=\left(\frac{3}{1.2}+\frac{3}{2.3}+...+\frac{3}{19.20}\right)\)

\(B=\left[3.\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{19.20}\right)\right]\)

\(B=\left[3.\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{2}{3}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}\right)\right]\)

\(B=\left[3.\left(\frac{19}{20}\right)\right]\)

\(B=\frac{57}{20}\)

Vậy A - B = \(\frac{19}{40}-\frac{57}{20}\)

\(=-\frac{95}{40}=-\frac{19}{8}\)

Nếu đúng thì k nha

17 tháng 7 2015

Số đó có dạng \(27k+15\) (k \(\in\) N).

Ta có \(27k+15=3.9k+3.5=3.\left(9k+5\right)\) chia hết cho 3.

         \(27k+15=9.3k+9+6=9.\left(3k+1\right)+6\) không chia hết cho 9.

31 tháng 7 2016

câu này chuẩn đấy good

13 tháng 2 2020

Câu B: -20<-19<11<13

13 tháng 2 2020

😩

14 tháng 10 2020

\(ab+ba\)   

\(=10a+b+10b+a\)   

\(=11a+11b\)    

\(=11\left(a+b\right)⋮11\)

14 tháng 10 2020

ab + ba 

= a*10 + b*1 + b*10 + a*1 

= a* ( 10+1) + b* ( 1+10)

=a*11 + b*11

a*11 chia hết cho 11

b*11 cũng chia hết cho 11 

=> ab + ba sẽ chia hết cho 11 

19 tháng 2 2020

Từ biểu thức, ta suy ra:

-12x+60+21-7x=5

<=>81-19x=5

<=>81-19x-5=0

<=>76-19x=0

<=>19x=76

<=>x=4

Vậy x=4

19 tháng 2 2020

  -12 ( x-5 ) + 7 ( 3 - x ) = 5 

=> -12x + 60 + 21 - 7x = 5

=> -19x = 5 - 81

=> -19x = -76

=> x = 4

9 tháng 12 2016

xem thống kê biết hỏi đểu

1.hiệu rồi k ngày--> hỏi câu khác" trả lời ngay"

2.chưa hiểu tin nhắn ngay--> trả lời luôn

3.chưa k---> quay lại câu 1

11 tháng 5 2017

Nếu viết đầy đủ có phải như thế này không các bạn ?

a) \(\dfrac{7.25-49}{7.24+21}\)

\(\dfrac{7.25-49:7}{7.24+21:7}=\dfrac{7.\left(25-7\right)}{7.\left(24+3\right)}=\dfrac{2}{3}\)