K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\Leftrightarrow\frac{3\left(\sqrt{\left(x+5\right)\left(x+2\right)}+1\right)}{\sqrt{x+5}+\sqrt{x+2}}=3\)

đặt \(\sqrt{x+5}=a;\sqrt{x+2}=b\)

\(\Rightarrow\frac{ab+1}{a+b}=1\Leftrightarrow\left(a-1\right)\left(b-1\right)=0\)

thay vào là được

12 tháng 7 2017

bạn có thể giải rõ hơn ko

22 tháng 1 2017

chịu =))))))))))

22 tháng 1 2017

a)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+2\right)\left(x+5\right)}+1=\sqrt{x+5}+\sqrt{x+2}\\ \)

\(a+b-ab=1\)\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)\left(1-b\right)=0\)

\(\orbr{\begin{cases}a=1\Rightarrow\sqrt{x+2}=1\Rightarrow x=-1\\b=1\Rightarrow\sqrt{x+5}=1\Rightarrow x=-4\end{cases}}\)

b)

\(-\left(x+3\right)^2=\left(3x+10\right)-2\sqrt{3x+10}+1=\left(\sqrt{3x+10}-1\right)^2\)

Nghiệm duy nhất có thể x+3=0

với x=-3 có VP=0

=> x=-3 là nghiệm duy nhất

20 tháng 7 2017

a,    \(\sqrt{5+\sqrt{x-1}}\)=6-x

=>bình phương lên => trục \(\sqrt{x-1}\)với x-6 => có nhân tử chung

c,    đat \(\sqrt{x^2+7x+7}\)=a => pt 3a2+2a-5=0 => giờ thì đơn giản rồi

b, mk k bít lm

1 tháng 7 2019

tth, Hoàng Tử Hà, Bonking, Quoc Tran Anh Le, Vũ Huy Hoàng,

Akai Haruma, @Nguyễn Việt Lâm

giúp mk vs! ngày mai phải nộp r

18 tháng 6 2019

Với Kho Đề đã được cập nhật, hiện tại Đáp Án Chi Tiết môn TOÁN Kỳ thi THPT quốc gia đã có trên Ứng Dụng. Các bạn tha hồ kiểm tra đối chiếu với bài làm của mình rồi nhé Tải ngay App về để xem đáp án chi tiết nào: https://giaingay.com.vn/downapp.html

4 tháng 9 2019

a) Điều kiện $x \ge -5$. Đặt $\sqrt{x+5}=a$ thì $x=a^2-5$. Thay vào ta có $$\begin{array}{l} (a^2-5)^2-7(a^2-5)=6a-30 \\ \Leftrightarrow a^4-17a^2-6a+90=0 \Leftrightarrow (a^2+6a+10)(a-3)^2=0 \end{array}$$

Vậy $a=3 \Leftrightarrow \boxed{ x= 4}$.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 10 2018

Câu 1:

ĐK: \(x\geq -2\)

Đặt \(\sqrt{x+5}=a; \sqrt{x+2}=b(a,b\geq 0)\)

\(\Rightarrow ab=\sqrt{(x+5)(x+2)}=\sqrt{x^2+7x+10}\)

PT trở thành:

\((a-b)(1+ab)=3\)

\(\Leftrightarrow (a-b)(1+ab)=(x+5)-(x+2)=a^2-b^2\)

\(\Leftrightarrow (a-b)(1+ab)-(a-b)(a+b)=0\)

\(\Leftrightarrow (a-b)(1+ab-a-b)=0\)

\(\Leftrightarrow (a-b)(a-1)(b-1)=0\)

\(a\neq b\Rightarrow \left[\begin{matrix} a-1=0\\ b-1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} a=\sqrt{x+5}=1\\ b=\sqrt{x+2}=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=-4\\ x=-1\end{matrix}\right.\). Vì $x\geq -2$ nên chỉ có $x=-1$ là nghiệm duy nhất.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 10 2018

Câu 2:

ĐK: \(-4\leq x\leq 4\)

Ta có: \((\sqrt{x+4}-2)(\sqrt{4-x}+2)=2x\)

\(\Leftrightarrow \frac{(x+4)-2^2}{\sqrt{x+4}+2}.(\sqrt{4-x}+2)=2x\)

\(\Leftrightarrow x.\frac{\sqrt{4-x}+2}{\sqrt{x+4}+2}=2x\)

\(\Leftrightarrow x\left(\frac{\sqrt{4-x}+2}{\sqrt{x+4}+2}-2\right)=0\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=0\\ \sqrt{4-x}+2=2\sqrt{x+4}+4(*)\end{matrix}\right.\)

Xét $(*)$

Đặt \(\sqrt{4-x}=a; \sqrt{x+4}=b\) thì ta có hệ:

\(\left\{\begin{matrix} a^2+b^2=8\\ a+2=2b+4\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a^2+b^2=8\\ a=2(b+1)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow 4(b+1)^2+b^2=8\)

\(\Leftrightarrow 5b^2+8b-4=0\Leftrightarrow (5b-2)(b+2)=0\)

\(\Rightarrow b=\frac{2}{5}\) (do \(b\geq 0)\)

\(\Rightarrow x+4=b^2=\frac{4}{25}\Rightarrow x=\frac{-96}{25}\) (t/m)

Vậy \(x\in \left\{ \frac{-96}{25}; 0\right\}\)

1 tháng 9 2018

Đặt từng cái căn là a và b, đưa về dạng

\(\left(a-b\right)\left(ab+1\right)=a^2-b^2\)

Chuyển vế đưa về phương trình tích là xong

27 tháng 4 2020

f) ĐKXĐ: \(x\ge-\frac{3}{2}\)

Khi đó VT > 0 nên \(VT>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge2\\x\le-3\left(L\right)\end{matrix}\right.\)

Lũy thừa 6 cả 2 vế lên PT tương đương:

\( \left( x-3 \right) \left( {x}^{11}+9\,{x}^{10}+6\,{x}^{9}-142\,{x}^{ 8}-231\,{x}^{7}+1113\,{x}^{6}+2080\,{x}^{5}-4604\,{x}^{4}-6908\,{x}^{3 }+13222\,{x}^{2}+10983\,x-15327 \right) =0\)

Cái ngoặc to vô nghiệm vì nó tương đương:

\(\left( x-2 \right) ^{11}+31\, \left( x-2 \right) ^{10}+406\, \left( x -2 \right) ^{9}+2906\, \left( x-2 \right) ^{8}+12281\, \left( x-2 \right) ^{7}+31031\, \left( x-2 \right) ^{6}+46656\, \left( x-2 \right) ^{5}+46648\, \left( x-2 \right) ^{4}+46452\, \left( x-2 \right) ^{3}+44590\, \left( x-2 \right) ^{2}+36015\,x-55223 = 0\)(vô nghiệm với mọi \(x\ge2\))

Vậy x = 3.

PS: Nghiệm đẹp thế này chắc có cách AM-Gm độc đáo nhưng mình chưa nghĩ ra

25 tháng 4 2020

@Akai Haruma, @Nguyễn Việt Lâm

giúp em vs ạ! Cần gấp ạ

em cảm ơn nhiều!

\(x=-1\)Giao lưu thôi nhé

15 tháng 1 2017

\(\left(\sqrt{x+5}-\sqrt{x+2}\right)\left(\sqrt{x^2+7x+10}+1\right)=3\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+5}-\sqrt{x+2}\right)\left(\sqrt{\left(x+5\right)\left(x+2\right)}+1\right)=3\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x+5}=a\left(a\ge0\right)\\\sqrt{x+2}=b\left(b\ge0\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^2-b^2=3\\\left(a-b\right)\left(ab+1\right)=3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a^2-b^2=3\\\left(a-b\right)\left(ab+1-a-b\right)=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a^2-b^2=3\\\left(a-b\right)\left(a-1\right)\left(b-1\right)=0\end{cases}}\)

Với a = b thì

\(\sqrt{x+5}=\sqrt{x+2}\Leftrightarrow0x=3\left(l\right)\)

Với a = 1 thì

\(\sqrt{x+5}=1\Leftrightarrow x=-4\left(l\right)\)

Với b = 1 thì

\(\sqrt{x+2}=1\Leftrightarrow x=-1\)

15 tháng 8 2019

a) x≠0

x^2+4/x^2=(x-2/x)^2+4

Pt<=>(x-2/x)^2+4-4(x-2/x)-9=0

<=>(x-2/x)^2-4(x-2/x)-5=0

Đặt t=x-2/x

Pt<=> t^2-4t-5=0

Đến đây tìm t rồi quy đồng lên tìm ra x nhé!

15 tháng 8 2019

b)x>=-2

(√(x+5)-√(x+2))(1+√(x^2+7x+10))=3

<=> (√(x+5)-√(x+2))(1+√(x+5)(x+2))=3

Đặt √(x+5)=a;√(x+2)=b (a>b>=0)

=> a^2-b^2=3

Pt<=>(a-b)(1+ab)=a^2-b^2

<=>(a-b)(1+ab)=(a-b)(a+b)

Mà a>b=>a-b>0

=>ab+1=a+b

<=>(a-1)(b-1)=0

a=1=>x+5=1<=>x=-4(loại)

b=1=>x+2=1<=>x=-1 (thoả mãn)

Vậy x=-1