Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài này mk tự làm nên ko bk có đúng ko
1. Nội lực
+ Sinh ra ở bên trong TĐ
+ Có tác dụng nén ép...
+ Liên quan tới...
Ngoại lực
+ Sinh ra ở bên ngoài...
+ Chủ yếu có hai quá trình...
2. (1) Nội lực : Uốn nếp, đứt gãy, núi lửa, động đất.
(2) Ngoại lực : xâm thực, phong hóa, bồi tụ.
3. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt TĐ là
+ Hạ thấp địa hình .
+ ( Còn nữa nhưng mk ko chép vì sợ sai nha!)
4. Vùng quen bổ lục địa quanh Thái Bình Dương có gần 300 núi lửa còn hoạt động.
Câu 3 :
Ta có :105 km = 10500000 cm.
tỉ lệ cùa bản đồ đó là:
10500000 cm : 15 cm = 700000
=> Vậy tỉ lệ của bản đồ đó là 1 : 700000
Đúng òi bn, khổ lắm bn ơi, trường mik thử nghiệm sách VNEN mà trúng ngay lớp mik nữa
Bài 4.
O cho tiep xuc,da o duoi sau se trao len thanh day nui ngam duoi dai duong.
Ở chỗ tiếp xúc,đất đã bị nén ép nhô lên thành núi.Đồng thời sinh ra núi lửa và động đất.
\(C\left\{{}\begin{matrix}20^oT\\10^oB\end{matrix}\right.\)
\(B\left\{{}\begin{matrix}10^oĐ\\10^oN\end{matrix}\right.\)
Chúc bn học tốt. ~^.^~
C= {20 độ Tây10 độ Bắc}
B = { 10 độ Nam10 độ Đông}
\(A\hept{\begin{cases}10^{\text{o}}T\\0^{\text{o}}\end{cases}}\)
\(B\hept{\begin{cases}10^{\text{o}}Đ\\10^{\text{o}}N\end{cases}}\)
\(C\hept{\begin{cases}15^{\text{o}}Đ\\10^{\text{o}}B\end{cases}}\)
\(D\hept{\begin{cases}20^{\text{o}}T\\20^{\text{o}}N\end{cases}}\)
Bài 6:
a)
- Ta thấy Mặt Trời mọc ở hướng Đông và lặn ở hướng Tây. Đó là vì ta đứng trên Trái Đất nên không cảm nhận được sự chuyển động của Trái Đất. Nên ta thấy Mặt Trời di chuyển xung quanh Trái Đất. Bên cạnh đó, vì Trái Đất có hình cầu, luôn tự quay quanh mình và Mặt Trời theo chiểu từ Tây sang Đông nên ta thấy mặt Mặt Trời mọc ở đằng Đông, lặn ở Tây.
b)
- Ngày 21/3, 23/9 hàng năm, Mặt Trời chiếu thẳng góc với bề mặt Trái Đất ở xích đạo vào lúc 12h trưa. Tương tự các ngày 22/6, 22/12 lần lượt ở vĩ độ 23º27’B, 23º27’N.
- Ngày 21/3 được gọi là ngày Xuân phân, ngày Hạ chí là ngày 22/6, ngày Thu phân là ngày 23/9, ngày Đông chí là ngày 22/12.
- Nguyên nhân của hiện tượng Mặt Trời chiếu thẳng góc với bề mặt Trái Đất là do:
+ Trái Đất có hình cầu, luôn quay quanh mình và Mặt Trời. Trái Đất chuyển động theo một chiều nhất định, đó là từ Tây sang Đông.
+ Trong khi chuyển đông, trục Trái Đất luôn nghiêng so với mặt phẳng quĩ đạo một góc 66º33’.
=> Do đó trong một năm tia sáng Mặt Trời sẽ lần lượt chiếu vuông góc từ chí tuyến Nam (22/12) rồi lên chí tuyến Bắc (22/6), sau đó lại xuống chí tuyến Nam. Như vậy trong một năm khu vực nội chí tuyến sẽ có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh, còn tại 2 chí tuyến chỉ có 1 lần.
- Khu vực ngoại chí tuyến không có hiện tượng trên vì trục Trái Đất nghiêng 66º33’ với mặt phẳng Hoàng đạo, để tạo một góc 90º thì góc phụ là 23º27’, khu vực ngoại chí tuyến có vĩ độ lớn hơn 23º27’ nên không thể có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh được.
có kiểu này hay lắm :
Chọn toàn C =)))))))
hay ghê.