Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gợi ý làm bài
a) Vẽ biểu đồ
- Xử lí số liệu:
Cơ cấu diện tích gieo trồng cây công nghiệp hàng năm và công nghiệp lâu năm ở nước ta, giai đoạn 2000 - 2010 (%)
- Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu diện tích cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm của nước ta giai đoạn 2000 - 2010
b) Nhận xét và giải thích
* Nhận xét
- Có sự chuyển dịch nhưng còn chậm.
- Xu hướng chuyển dịch: tăng tỉ trọng cây công nghiệp lâu năm, giảm tỉ trọng cây công nghiệp hàng năm.
* Giải thích
- Chuyển dịch theo xu thế chung của sản xuất nông nghiệp.
- Do cây công nghiệp lâu năm đem lại hiệu quả cao hơn so vơi cây công nghiệp hàng năm; trong hoàn cảnh nước ta có nhiều thuận lợi về trồng cây công nghiệp lâu năm và thị trường nước ngoài được mở rộng.
Nhận xét:
– Do sự khác nhau về nguồn lực nên cơ cấu giá trị sản xuất CN không đều giữa các vùng:
+ Vùng có tỉ trọng lớn nhất là: Đông Nam Bộ (55,6%- 2005)
+ Vùng có tỉ trọng nhỏ nhất là: Tây Nguyên (0,7% – 2005)
– Có sự thay đổi tỉ trọng giữa năm 1996 và 2005 đối với từng vùng:
+ Các vùng có tỉ trọng tăng là: Đông Nam Bộ tăng 6%, Đồng bằng sông Hồng tăng 2%
+ Các vùng còn lại đều giảm tỉ trọng trong đó giảm mạnh là ĐBSCL từ 11,8% còn 8,8%
Chọn: A.
Trong những năm gần đây, cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế của nước ta chuyển dịch theo hướng: Giảm mạnh tỉ trọng của khu vực nhà nước, tăng tỉ trọng của khu vực ngoài nhà nước, đặc biệt là khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
Tỉ trọng công nghiệp trong cơ cấu kinh tế theo ngành những năm gần đây của vùng Đông Nam Bộ ở nước ta tăng nhanh chủ yếu do hình thành và phát triển công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí. Đông Nam Bộ là vùng có ưu thế phát triển dầu khí hơn hẳn các vùng khác trong cả nước => Chọn đáp án A
Tham khảo
2.
- Vì cây lâu năm có tuổi thọ cao hơn cây hàng năm,
- Cây công nghiệp lâu năm là thế mạnh lớm và nổi trội nhất ở các vùng chuyên canh cây công nghiệp nước ta.