Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. - Ta có: A% + G% = 50%
A% - G% = 20% (*)
(Sử dụng pp trừ 2 pt trên) => 2G% = 30%
=> G% = 15%
Thay G = 15% vào pt ta có A = 35%
- Tổng Nu:
H = 2A + 3G
=> 2346 = 2.35% N + 3.15% N
=> 2346 = 115% N
=> N = 2040 (nu)
- Chiều dài:
L = \(\dfrac{N}{2}.3,4\) = \(\dfrac{2040}{2}.3,4\) = 3468 (Å)
Cao: Thấp = 56,25: 43,75 = 9: 7 => tương tác bổ sung, trong đó: A-B-: Cao, còn lại A-bb , aaB- và aabb - thấp
=> F1: AaBb.
Đỏ: trắng = 75%: 25% = 3: 1 => đỏ trội trắng lặn
=> F1: Dd
Xét cao, trắng F2 A-B-dd 18% = A- x (B-dd) = 3/4 x (B-dd)
=> B-dd = 24% => bbdd = 1% => bd = 10% => KG của F1 là Aa \(\dfrac{Bd}{bD}\)(HVG với tần số 20%)
=> P: AA\(\dfrac{Bd}{Bd}\) x aa \(\dfrac{bD}{bD}\)
A: thân cao , a : thân thấp
B : hoa đỏ , b : hoa trắng
P:AB/ab x AB/ab
Tỉ lệ ab/ab=0,1225 =0,35 ab x 0,35 ab
Suy ra ab là giao tử liên kết
f=0,15x 2 =30%
I . Đúng
II. Tỉ lệ thân cao hoa đỏ là :
0,5+0,1225=0,6225 đúng
III. Tỉ lệ cao trắng là : 0,25-0,1225=0,1275 đúng
IV. Tỉ lệ cao đỏ thuần chủng là
AB/AB=0,35x0,35=12,25%
IV , Đúng
Chọn D
Các phát biểu đúng: 1, 5, 6
Tính trạng số lượng thường có mức phản ứng rộng còn tính trạng chất lượng thường có mức phản ứng hẹp \(\Rightarrow\) 1 đúng.
Trong kiểu gen của cơ thể dị hợp, các gen thường có mức phản ứng khác nhau \(\Rightarrow\) 2 sai.
Để xác định mức phản ứng của 1 kiểu gen ở cây trồng, người ta tạo nhiều cây có kiểu gen giống nhau rồi đem trồng trong các điều kiện môi trường khác nhau \(\Rightarrow\) 3 sai.
3 - chỉ có thể tạo ra các cơ thể có kiểu gen giống nhau, không thể xác định đước mức phản ứng.
Mức phản ứng càng hẹp thì sự biểu hiện của tính trạng càng ít phụ thuộc vào môi trường \(\Rightarrow\) 4 sai.
Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen trước điều kiện môi trường \(\Rightarrow\) 5 đúng.
Mức phản ứng do kiểu gen quy định nên di truyền được \(\Rightarrow\) 6 đúng.
Chọn C
ở đậu hà lan, hoa đỏ là trội so với hoa trắng
quy ước gen: gen A: hoa đỏ
gen a: hoa trắng
kiểu gen của P: cây hoa đỏ thuần chủng có KG AA
cây hoa trắng có KG aa
a, P t/c : hoa đỏ x hoa đỏ
AA AA
GP A A
F1 AA ( 100% hoa đỏ)
b, P: hoa đỏ F1 x hoa trắng
AA aa
GP A a
F1 Aa( 100% hoa trắng)
Các cách tạo con lai hữu thụ là (1), (3). Khi đó, con lai được tạo ra các NST đều tồn tại thành từng cặp tương đồng nên giảm phân và tạo giao tử bình thường.
Quy ước gen:
phép lai 1: cao x cao
=> 75% cao:25% thấp => tỉ lệ kiểu hình: 3/4 cao: 1/4 thấp
=> cao trội và kiểu gen của P phải dị hợp cả 2 bên bố và mẹ để tạo ra được 4 loại tổ hợp giao tử.
=> Kiểu gen của P: Aa x Aa
phép lai 2: cao x thấp
=> 50% cao : 50% thấp => tỉ lệ kiểu hình: 1/2 cao :1/2 thấp
=> kiểu gen của P tạo ra 2 tổ hợp , vậy phải có 1 bên dị hợp và 1 bên đồng hợp lặn
=> Kiểu gen của P: Aa x aa
Phép lai 3 : cao x cao
100% cao => tạo ra tất cả tổ hợp đều là trội
=> kiểu gen của P: A- x AA
mà ở 2 phép lai trên đã biết kiểu hình của cây cao P đem giao là dị hợp Aa => trường hợp này cũng là Aa x AA
* Vậy kiểu gen của cây cao F được đem đi gieo là: Aa ( cao dị hợp)
kiểu gen của mỗi phép lai lai với cây cao F là :
TH 1: Aa (cao dị hợp)
TH 2: aa ( thấp)
TH 3 : AA ( cao thuần chủng)
1.
a. tạp giao các cây cao F1 với nhau xuất hiện cả cây cao và cây thấp -> trong các cây cao có kg Aa mà P và F1 đều là cây cao -> P: AA*Aa
b.F1 tạp giao: ( 1AA:1Aa)*(1AA*1Aa) G : 3/4 A , 1/4a 3/4A , 1/4a F2 : 9/16AA:6/16Aa:1/16aa <- TLPLKG TLPLKH: 15 cao:1 thấp