Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A: thân cao , a : thân thấp
B : hoa đỏ , b : hoa trắng
P:AB/ab x AB/ab
Tỉ lệ ab/ab=0,1225 =0,35 ab x 0,35 ab
Suy ra ab là giao tử liên kết
f=0,15x 2 =30%
I . Đúng
II. Tỉ lệ thân cao hoa đỏ là :
0,5+0,1225=0,6225 đúng
III. Tỉ lệ cao trắng là : 0,25-0,1225=0,1275 đúng
IV. Tỉ lệ cao đỏ thuần chủng là
AB/AB=0,35x0,35=12,25%
IV , Đúng
Chọn D
*Quy ước gen :
A quy định quả đỏ
a quy định quả vàng
a) - Quả đỏ, quả vàng thuần chủng lần lượt có kiểu gen AA, aa.
- Sơ đồ lai :
P: AA × aa
F1:100%Aa(quả đỏ)
F1×F1: Aa × Aa
F2:-TLKG:1AA:2Aa:1aa
-TLKH:3 quả đỏ :1 quả vàng
b) -Sơ đồ lai :
F1: Aa × aa
Fb:-TLKG:1Aa:1aa
-TLKH:1 quả đỏ :1 quả vàng
Cao: Thấp = 56,25: 43,75 = 9: 7 => tương tác bổ sung, trong đó: A-B-: Cao, còn lại A-bb , aaB- và aabb - thấp
=> F1: AaBb.
Đỏ: trắng = 75%: 25% = 3: 1 => đỏ trội trắng lặn
=> F1: Dd
Xét cao, trắng F2 A-B-dd 18% = A- x (B-dd) = 3/4 x (B-dd)
=> B-dd = 24% => bbdd = 1% => bd = 10% => KG của F1 là Aa \(\dfrac{Bd}{bD}\)(HVG với tần số 20%)
=> P: AA\(\dfrac{Bd}{Bd}\) x aa \(\dfrac{bD}{bD}\)
a, Cây ngô bất thụ đực vẫn có thể sinh sản hữu tính vì cây này vẫn còn hoa cái để kết hợp với giao tử đực do cây bình thường tạo ra. Cây ngô bất thụ đực không tạo được hạt phấn hữu thụ nên không có ý nghĩa trong công tác chọn giống cây trồng.
b, Cây ngô bất thụ đực được sử dụng trong chọn giống cây trồng nhằm tạo hạt lai mà không tốn công hủy bỏ nhụy của cây làm bố
Tham khảo:
a) Tôm, cua mọc lại càng sau khi bị gãy không phải là sinh sản ở sinh vật. Do không có sự tạo thành cá thể mới, mà chỉ tái tạo một bộ phận của cơ thể.
b) Voi mẹ sinh ra voi con là sinh sản ở sinh vật. Do có sự tạo thành cá thể mới.
c) Cây cam ra hoa, kết trái là sinh sản ở sinh vật. Do có sự tạo thành cá thể mới trong trường hợp cây cam sinh sản hữu tính và tạo hạt.
- Có thể không phải là sinh sản ở sinh vật. Do không có sự tạo thành cá thể mới khi cây cam tạo quả không hạt.
d) Cây đậu phát triển từ hạt đậu không phải là sinh sản ở sinh vật. Do không có sự tạo thành cá thể mới, đây là một giai đoạn trong quá trình phát triển của cây đậu.
Xét tính trạng màu sắc thân ở đời con:
Xám và đen phân bố đồng đều ở cả con đực và con cái (đực xám = cái xám=72, đực đen = cái đen = 24)
→ Tính trạng do gen trên NST thường quy định, quy ước A, a. Tỉ lệ Xám : đen = 3 : 1 → Phép lai P: Aa x Aa
Xét tính trạng màu mắt ở đời con:
Toàn bộ con cái có mắt, con đực có 1/2 mắt đỏ và 1/2 mắt trắng → Tính trạng màu mắt phân bố không đều ở 2 giới → Tính trạng màu mắt do gen nằm trên NST giới tính X quy định, quy ước B, b. Tỉ lệ Đỏ : trắng = 3 : 1 → Phép lai P: XBXb x XBY.
Vậy, phép lai P: AaXBXb x AaXBY
ở đậu hà lan, hoa đỏ là trội so với hoa trắng
quy ước gen: gen A: hoa đỏ
gen a: hoa trắng
kiểu gen của P: cây hoa đỏ thuần chủng có KG AA
cây hoa trắng có KG aa
a, P t/c : hoa đỏ x hoa đỏ
AA AA
GP A A
F1 AA ( 100% hoa đỏ)
b, P: hoa đỏ F1 x hoa trắng
AA aa
GP A a
F1 Aa( 100% hoa trắng)