Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một số ý chính:
Nội dung:
- Nói thời gian viết thơ gợi lên cảnh chim tu hú, khu vườn, khung cảnh, con vật "diều" "sáo".
Nghệ thuật:
- Liệt kê "lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần":
+ Thể hiện không khí vui tươi, náo nức của mùa xuân.
+ Gợi từ từ sức sống càng ngày mãnh liệt của cây lúa, trái cây.
- Cái hay của việc sử dụng từ ngữ:
+ "vườn râm": chỉ đến sự mát mẻ làm cảnh vườn thêm sinh động đồng thời nói đến âm thanh tiếng ve.
+ "ngân": nhân hóa con ve làm cho con vật thêm sinh động, gần gũi, mang sắc thái rộn rã cho mùa xuân từ đó lời thơ nghe như hay hơn.
+ "bắp rây vàng hạt": miêu tả ngắn gọn bắp rây nhưng vẫn rõ ràng về trạng thái của nó.
=> thấy được tài miêu tả của nhà thơ.
+ "đầy sân nắng đào":
-> "đầy sân" chỉ đến không gian của bắp rây trải rộng lớn, gợi sự hình dung một khung cảnh sinh động đến trí óc người đọc.
-> "nắng đào": vừa nói đến ánh nặng nhè nhẹ vừa nói đến ánh nắng của mùa xuân.
- Đối xứng:
+ "Trời xanh càng rộng càng cao": gợi một không gian bao la cho người đọc liên tưởng đến.
- Hình ảnh con vật vào thơ thêm sinh động:
+ "đôi con sáo diều lộn nhào": thể hiện đầy đủ vào bức tranh mùa xuân tươi đẹp sinh động và rộn rã.
- Đánh giá lại khái quát bài thơ.
1. Bài thơ Khi con tu hú - Tác giả: Tố Hữu.
Hoàn cảnh sáng tác:
- Bài thơ được sáng tác vào tháng 7 năm 1919.
- Khi tác giả bị bắt giam tại nhà lao Thừa Phủ.
Thể thơ: lục bát
2. Ý nghĩa nhan đề
- Đây là một trạng ngữ chỉ thời gian, là một hoán dụ như một tín hiệu báo hiệu mùa hè rực rỡ, tưng bừng sức sống đã đến.
- Tiếng chim tu hú tác động mạnh mẽ đến tâm hồn người tù, gợi ra bức tranh của cuộc sống tươi đẹp bên ngoài song sắt.
3. Bài thơ thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống và niềm khao khát tự do đến cháy bỏng của người tù chiến sĩ Cách mạng trong cảnh tù đày, đồng thời tố cáo tội ác của các thế lực bạo tàn, giam hãm, trói buộc con người trong cảnh tù đày.
4. Tiếng chim tu hú xuất hiện hai lần:
+ Nếu như tiếng chim tu hú ở những câu thơ đầu là tiếng gọi náo nức của bức tranh mùa hè thì tiếng chim tu hú ở cuối tác phẩm như một niềm ám ảnh, gợi niềm nhức nhối, bực bội đến đau khổ.
+ Nhưng hai âm thanh ấy, tiếng chim tu hú ở đầu và cuối bài thơ đều vang lên từ thế giới của tự do, của cuộc sống.
BN Tham khảo
Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không...
Đây là cảnh mùa hè ở các làng quê. Nhưng bức tranh hiện thực ấy được mở ra bằng hai lớp: lắng nghe và hồi tưởng, hiện tại và quá khứ, cái đang tới và cái đã qua. Cái hôm nay - cái bây giờ mà nhà thơ đang nghe là tiếng tu hú, một sự lắng nghe bất chợt sau một thời gian bị xiềng xích trong tù (“Khi con tu hú gọi bầy”)hiếm khi có âm thanh cuộc sống vọng vào. Cảm giác này phải chăng giống với tâm trạng của tác giả Nhật ký trong tù khi nghe tiếng sáo (“Bỗng nghe trong ngục sáo vi vu”)
Ôi ! đó không phải là tiếng chim đơn độc mà là tiếng chim "gọi bầy", tiếng chim báo tin vui. Nghe chim tu hú gọi nhau biết rằng "lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần". Nhưng không phải chỉ có thế. Tiếng chim gợi lên một thế giới tràn ngập âm thanh, màu sắc, hình ảnh:
"Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không..."
Đó là những sắc màu, âm thanh của cuộc sống hằng ngày. Màu vàng của ngô, màu hồng của nắng nổi bật trên cái nền xanh của đất trời, quyện với tiếng ve ngân và còn được điểm xuyết thêm bằng hình ảnh "Đôi con diều sáo lộn nhào từng không". Không gian tràn trề nhựa sống, đang vận động, sinh sôi nảy nở từng ngày.
câu cảm thán : câu bôi đen ( Ôi ! đó không phải là tiếng chim đơn độc mà là tiếng chim "gọi bầy", tiếng chim báo tin vui. )
Một số ý để nghị luận câu văn:
Ý nghĩa của câu văn:
- Sống là cống hiến hết mình cho cuộc đời những cái hay cái đẹp của bản thân, là đóng góp là xây dựng xã hội một cách lành mạnh.
- Không bao giờ là thiệt thòi khi phải trải qua nhiều khó khăn, khổ đau vì cuối cùng mình sẽ nhận lại được thành quả tốt đẹp xứng đáng.
Liên hệ hình ảnh giống cây lúa:
- Hạt cát trải qua thời gian cực khổ mới trở thành viên ngọc trai ánh ngời giá trị.
- ....
Phân tích, bàn luận:
- Trong cuộc sống, chỉ khi có ý chí và nghị lực cố gắng hết mình với công việc với đời thì mình mới đạt đến thành công mong muốn.
- Luôn cố gắng học tập, siêng năng, tu bồi bản thân trở thành một con người có ích với xã hội. Không ngần ngại cho đi bởi bao giờ cuộc đời cũng sẽ cho bạn nhận lại dù theo cách bạn muốn hay không muốn.
- Liên hệ bản thân.
- Lợi ích của việc "nát tan trong đất": gặt hái được thành quả xứng đáng.
- Mở rộng: Dù rằng không phải ai cũng có thể chấp nhận chuyện "nát tan" nhưng dù thế nào, chúng ta vẫn có thể sống cố gắng sống khát vọng cống hiến cho xã hội cho đất nước cũng như là cho bản thân mình.
Khẳng định, tổng kết lại:
Khép lại, chúng ta hãy cứ như hạt lúa thứ 2: luôn cố gắng sống hết mình, không lãng phí khoảng thời gian hạn hẹp của đời người mà thay vào đó là tận dụng từng phút giây đóng góp cho xã hội, đất nước.