Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B1: Chọc thủng một quả bóng bàn
B2: Làm bẹp quả bóng bàn đó
B3: Nhúng quả bóng bị bẹp đó vào một chậu nước nóng
Kết quả là bóng không nở ra, từ đó suy ra "quả bóng bàn phồng lên như trước không phải là do vỏ quả bóng bàn nở lên! (Sở dĩ quả bóng bàn không phồng lên còn là vì khi gặp nóng, lượng khí bên trong quả bóng nở ra nhưng theo lỗ hổng bay ra ngoài, còn nếu quả bóng không bị thủng thì lượng khí nở ra vì nhiệt đó bị cản bởi vỏ quả bóng, gây ra một lực lớn, làm bóng phồng lên)B1: Chọc thủng một quả bóng bàn
B2: Làm bẹp quả bóng bàn đó
B3: Nhúng quả bóng bị bẹp đó vào một chậu nước nóng
Kết quả là bóng không nở ra, từ đó suy ra "quả bóng bàn phồng lên như trước không phải là do vỏ quả bóng bàn nở lên! (Sở dĩ quả bóng bàn không phồng lên còn là vì khi gặp nóng, lượng khí bên trong quả bóng nở ra nhưng theo lỗ hổng bay ra ngoài, còn nếu quả bóng không bị thủng thì lượng khí nở ra vì nhiệt đó bị cản bởi vỏ quả bóng, gây ra một lực lớn, làm bóng phồng lên
1
-Khi ở nhiệt độ cao, các giọt nước bốc hơi đọng lại ở thành vung và ngưng tụ thành các giọt nước
-Là nước nguyên chất
-làm giảm lương nước thất thoát khi bốc hơi, làm nước sôi nhanh hơn
/hoi-dap/question/28483.html
Bạn nhấn dòng chữ này lên phần ô của google, nó sẽ hiện ra câu hỏi của mk, gồm có câu hỏi của bn ở đó nữa.
Bạn xem lời giải của mình nhé:
Giải:
Nếu treo quả nặng 0,5kg thì lò xo bị giãn ra:
10 - 6 = 4(cm)
Độ dài ban đầu của lò xo là:
6 - 4 = 2(cm)
Nếu treo quả nặng 0,1kg thì lò xo bị giãn ra:
4 : 5 = 0,8(cm)
Đổi: 0,1kg = 100g
Nếu treo quả nặng 200g thì lò xo bị giãn ra:
0,8 x 2 = 1,6(cm)
Nếu treo quả nặng 200g thì độ dài của lò xo là:
2 + 1,6 = 3,6(cm)
Vậy nếu treo quả nặng 200g vào lò xo thì lò xo có độ dài 3,6 cm.
Chúc bạn học tốt!
Cảm ơn nha bạn Nguyễn Thế Bảo...mà sao bạn ko ghi công thức phía trước
Khi hơ nóng không khí đựng trong một bình kín thì thể tích của không khí tăng ; nhưng khối lượng của không khí không thay đổi nên khối lượng riêng của không khí giảm .
Chúc bạn học tốt !!!!
Cái này sẽ có 2 trường hợp
TH 1: Bình có nở vì nhiệt thì lúc đấy thế tích tăng dẫn đến KLR của ko khí tăng
TH 2: Bình ko nở vì nhiệt thì khi đó thể tích của ko khí sẽ giữ nguyên, ko thay đổi => KLR của ko khí cúng ko thay dổi
Mik nghĩ thế
Khi bóng đèn bật sáng thì sẽ tạo ra gió cả hai chiều .
Chúc bạn học tốt
Khi bình chia độ có phần thập phân là 0,2 < 10,2 >
=> ĐCNN của bình chia độ là : 0,2 cm hoặc 0,1cm
ĐCNN của bình là :
20,5 ( 0,5 ) tương ứng => ĐCNN = 0,5cm3
bạn xét xem khối lượng riêng của cái nào nhỏ hơn thì cái đó có thể tích lớn hơn
=> cái có thể tích lớn hơn thì nước dâng lên nhiều hơn
1. Trục rulo xoay đc làm giảm lực ma sát giữa mắt xích và bánh răng
2. Người ta thường xuyên tra dầu vào xích xe đạp làm giảm tác hại của ma sát trượt giúp xe chạy êm hơn và ko cảm thấy nặng
còn nhìu lắm nhưng mik nói đc có 2 cái đó thui nhoa
Không có định nghĩa m = P nhé bạn
Ta có công thức:
\(P=10m\)
Theo đề có \(m=1\left(kg\right)\)
\(\Leftrightarrow P=10.1=10\left(N\right)\)
Vậy ...
Cái này là quy ước rồi bạn mà viết thế này là sai r
m=1kg=>P=10N là ổn