K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2016

Khi bình chia độ có phần thập phân là 0,2 < 10,2 >

=> ĐCNN của bình chia độ là : 0,2 cm hoặc 0,1cm

ĐCNN của bình là :

20,5 ( 0,5 ) tương ứng => ĐCNN = 0,5cm3

22 tháng 12 2016

DCNN của thước là 0,2 cm
ĐCNN của bình là 0,5 cm3

31 tháng 3 2017

Bình chia độ được dùng có độ chia nhỏ nhất là 0,5  c m 3 nên kết quả đo được sẽ phải là bội của 0,5 nghĩa là kết quả đo được phải chia hết cho 0,5

A - 299,15 không chia hết cho 0,5

B - 299,3 không chia hết cho 0,5

C - 299,2 không chia hết cho 0,5

Đáp án: D

11 tháng 6 2018

ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là: 0,1cm3 hoặc 0,5cm3 vì 0,5 cm3 chia hết cho 0,1cm3 hoặc 0,5cm3.

13 tháng 9 2019

ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là: 0,2cm3 hoặc 0,1cm3 vì 0,4 cm3 chia hết cho 0,2cm3 hoặc 0,1cm3.

9 tháng 10 2017

Đáp án A

25 tháng 12 2016

Bạn ấy dùng thước có ĐCNN là 2cm

Chắc chắn 100%

25 tháng 12 2016

Mình nghĩ bạn ấy dùng thước có ĐCNN là 0,2 cm(2mm)vui

23 tháng 12 2016

các độ đo chiều dài bạn đo được là : 120cm;121cm;122cm

vì các số đo lần lượt như nhau . Nên :

=> ĐCNN : 1mm

24 tháng 12 2016

1mm nha bn

13 tháng 9 2016

Ta thấy : Nếu ĐCNN của bình là 0,2cm3 thì không thể đo được V2 => ĐCNN không phải 0,2cm3.

Nếu ĐCNN của bình là 0,5cm3 thì không thể đo được V1 => ĐCNN không phải 0,5cm3.

Nếu bình có ĐCNN là 0,1cm3 thì đo được cả V1 và V2.

=> ĐCNN của bình là 0,1cm3.

2 tháng 1 2018

cậu làm sai rồi

oaoa

30 tháng 6 2018

1. Cach ghi kết quả đo nào sau đây là đúng ?

A. Chỉ cần ghi kết quả đo chia hết cho độ chia nhỏ nhất của dụng cụ đo.

B. Chỉ cần chữ số cuối cùng của kết quả đo cùng đơn vị với độ chia nhỏ nhất của dụng cụ đo.

C. Chỉ cần chữ số cuối cùng của kết quả đo cùng đơn vị với độ chia nhỏ nhất của dụng cụ đó chia hết cho độ chia nhỏ nhất.

D. Chỉ cần chữ số cuối cùng của kết quả đo chia hết cho độ chia nhỏ nhất

9 tháng 8 2016

a) Ngoài bình chia độ ra, để đo hòn đá ta còn có thể dùng bình tràn+ bình chia độ + bình chứa

b) B1: Để bình tràn đặt lên một bình chứa

    B2: Thả chìm vật đó vào bình tràn.

    B3: Mực chất lỏng tràn ra từ bình tràn sẽ chảy ra bình chứa.

    B4: Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ

    B5: Đo thể tích chất lỏng và ghi kết quả.

a, Ngoài bình chia độ, ta có thể dùng hòn đá, bình tràn, bình chứa.

b, Quy trình xác định thể tích hòn đá với những dụng cụ trên là:

B1: Để bình tràn đặt lên một bình chứa.

B2: Thả chìm vật đó vào bình tràn.

B3: Mực chất lỏng tràn ra từ bình tràn sẽ chảy ra bình chứa.

B4: Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ.

B5: Đo thể tích chất lỏng và ghi lại kết quả chi tiết.