Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Pháp tuyến là phân giác của góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ
Vị trí gương đi qua I và vuông góc với pháp tuyến
=> góc tạo bởi tia tới và pháp tuyến là góc 30 độ
=> Góc tới là góc 60 độ
1. Xét hai tam giác \(PNA\)và \(MNC\):
\(\widehat{PNA}=\widehat{MNC}\)(hai góc đối đỉnh)
\(AN=NC\)
\(\widehat{NCM}=\widehat{NAP}\)(hai góc so le trong)
Suy ra \(\Delta PNA=\Delta MNC\left(g.c.g\right)\)
2. Xét tứ giác \(APCM\)có: \(AP//MC,AP=CM\)
do đó \(APCM\)là hình bình hành.
Suy ra \(PC=AM\).
Xét tam giác \(ABC\)có \(AB=AC\)nên tam giác \(ABC\)cân tại \(A\)
do đó trung tuyến \(AM\)đồng thời là đường cao của tam giác \(ABC\)
\(\Rightarrow AM\perp BC\)
\(APCM\)là hình bình hành nên \(PC//AM\)
suy ra \(PC\perp BC\).
3. Xét tam giác \(AIP\)và tam giác \(MIB\):
\(\widehat{API}=\widehat{MBI}\)(hai góc so le trong)
\(BM=AP\left(=MC\right)\)
\(\widehat{PAI}=\widehat{BMI}\left(=90^o\right)\)
suy ra \(\Delta AIP=\Delta MIB\left(g.c.g\right)\)
4. \(\Delta AIP=\Delta MIB\Rightarrow AI=MI\)
suy ra \(I\)là trung điểm của \(AM\).
Xét tam giác \(AMC\):
\(I,N\)lần lượt là trung điểm của \(AM,AC\)nên \(IN\)là đường trung bình của tam giác \(AMC\)
suy ra \(IN//BC\).
Êlectrôn là các hạt mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân. Nó là một phần của nguyên tử.
Electron là điện tử, là một hạt hạ nguyên tử, hay hạt sơ cấp. Trong nguyên tử, electron chuyển động xung quanh hạt nhân (bao gồm các proton và neutron) trên quỹ đạo electron.
*Vật liệu dẫn điện:
-Đồng (Cu)
-Nhôm (Al)
-Chì (Pb)
-Wonfram
-Palatin (Bạch kim)
-Bạc
-Vàng
-Dung dịch điện phân (axit, bazơ, muối)
*Vật liệu cách điện:
-Cao su
-Pheroniken
-Nhựa ebonit
-Sứ
-Thủy tinh
-Mica
-Gỗ khô
-Nhựa đường
-Không khí
-Dầu máy biến áp
Vật liệu dẫn điện:
nhôm, đồng, sắt,dây điện,vàng, bạc,nước,....
Vật liệu cách điện:
Vải, cao su, nhựa, nilong, gỗ khô , nói chung đa số vật khô thì cách điện, ....
Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động. Mỗi nguồn điện đều có hai cực, hai cực của pin hay acquy là cực dương (kí hiệu dấu +) và cực âm (kí hiệu dấu -).
các dòng điện đều di chuyển có hướng
dòng điện do pin hay acpuy cung cấp có chiều từ dương sang âm (có ở ghi chú hướng dẫn khi mua pin hay acpuy)
chiều dòng điện này không thay đổi
Di chuyển 1 vật ság trước gương cầu người ta thấy có những vị trí mà tại đó không thể quan sát được ảnh của vật trong gương. Hỏi đó là gương gì??Vì sao?
Trả lời :
+ Di chuyển vật sáng trước gương cầu người ta thấy có những vị trí mà không thể quan sát được ảnh của vật trong gương - đó là gương cầu lõm.
+ GIẢI thích : vì gương cầu lõm có vùng quan sát hẹp
http://dethi.violet.vn/present/same/entry_id/4707687
tham khảo nha!
Ta có:
\(\widehat{bIa}+\widehat{aIS}=60^o\)
\(\widehat{aIS}+\widehat{SIt}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{SIt}-\widehat{bIa}=30^o\)
Ta lại có: \(\widehat{SIt}=\)\(\widehat{tIb'}=\dfrac{180^o-\widehat{bIS}}{2}=\dfrac{180^o-60^o}{2}=60^o\)
\(\Rightarrow\widehat{bIa}=60^o-30^o=30^o\)
Vậy phải đặt gương phẳng hợp với mặt phẳng ngang 1 góc là \(30^o\)
Tức bây giờ tia phản xạ là Ib.
Chia đôi góc 60 độ đó thì là góc tới=góc phản xạ=30 độ.
Mà góc phản xạ + góc tạo bởi gương với tia phản xạ = 90 độ
=> góc tạo bởi gương phản xạ với tia phản xạ = 90 -30 =60
Cách ra nha bn ! Vs lại bài 3 hình ko cho độ thì lm sao mà lm đc đây?
ok