K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2023

`3/4-(2/3+3/4)+2/3+2022/2023`

`=3/4 - 2/3 - 3/4 +2/3 +2022/2023`

`= (3/4 -3/4 ) + (-2/3 +2/3) +2022/2023`

`= 0+0+2022/2023`

`=2022/2023`

15 tháng 3 2023

\(\dfrac{3}{4}-\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}\right)+\dfrac{2}{3}+\dfrac{2022}{2023}\)

\(=\dfrac{3}{4}-\left(\dfrac{8}{12}+\dfrac{9}{12}\right)+\dfrac{2}{3}+\dfrac{2022}{2023}\)

\(=\dfrac{3}{4}-\dfrac{17}{12}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{2022}{2023}\)

\(=\dfrac{9}{12}-\dfrac{17}{12}+\dfrac{8}{12}+\dfrac{2022}{2023}\)

\(=\dfrac{9-17+8}{12}+\dfrac{2022}{2023}=\dfrac{0}{12}+\dfrac{2022}{2023}=0+\dfrac{2022}{2023}\)

\(=\dfrac{2022}{2023}\)

#YTVA

26 tháng 4 2022
Miug
19 tháng 4 2024

...

A = \(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2022}-\dfrac{1}{2023}\)

\(1-\dfrac{1}{2023}\)

\(\dfrac{2022}{2023}\)

24 tháng 10 2023

\(2022-50\cdot[4^5:4^3-(5^2-3^2)]+(2023\cdot2023)^0\\=2022-50\cdot[4^2-(25-9)]+1\\=2022-50\cdot(16-16)+1\\=2022+1\\=2023\)

19 tháng 7 2023

Để chứng tỏ rằng dãy giá trị 2/3^3, 3/4^3, 4/5^3, ..., 2021/2022^3, 2022/2023^3 không phải là số tự nhiên, chúng ta có thể sử dụng phương pháp giả sử đối chứng.

Giả sử rằng dãy giá trị này là số tự nhiên, tức là tất cả các phần tử trong dãy đều là các số tự nhiên. Ta xem xét phần tử cuối cùng của dãy, tức là 2022/2023^3.

Nếu 2022/2023^3 là số tự nhiên, thì 2022/2023^3 + 1 cũng phải là số tự nhiên.

Tuy nhiên, nếu ta tính giá trị của biểu thức 2022/2023^3 + 1,

ta sẽ có: 2022/2023^3 + 1 = (2022 + 2023^3) / 2023^3

Với các giá trị số học, ta biết rằng tỷ số của hai số nguyên không thể tạo ra một số nguyên khác. Do đó, biểu thức trên không thể là số tự nhiên.

Vậy, ta có thể kết luận rằng dãy giá trị 2/3^3, 3/4^3, 4/5^3, ..., 2021/2022^3, 2022/2023^3 không phải là số tự nhiên.

9 tháng 5 2022

`2x-15=-25`

`2x=-10`

`x=-5`

___________

`3/5<x/10<4/5`

`3/5=(3xx10)/(5xx10)=30/50`

`x/10=(5x)/(10xx5)=(5x)/50`

`4/5=(4xx10)/(5xx10)=40/50`

`=>30/50<(5x)/50<40/50`

`=>30<5x<40`

`=>x=7`

15 tháng 11 2021

1: \(A=6^{2020}\left(1+6\right)+6^{2022}\left(1+6\right)\)

\(=7\left(6^{2020}+6^{2022}\right)⋮7\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 11 2021

Bài 1:

$A=6^{2020}(1+6+6^2+6^3)=6^{2020}.259=6^{2020}.7.37\vdots 7$

Ta có đpcm.

15 tháng 11 2021

1)  A=62020+62021+62022+62023

    A= ( 62020+62021) +  ( 62022+62023)

    A= 62020.( 1+6) + 62022.( 1+6)

    A= 62020.7+62022.7

    A= 7.( 62020+62022)

Vì 7 chia hết cho 7 => 7.(62020+62022) chia hết cho 7 hay A chia hết cho 7.

Vậy A chia hết cho 7

    _HT_

15 tháng 11 2021

2)  1+2+3+...+n=1275

Ta thấy dãy số trên là dãy số cách đều nên có khoảng cách là 1 đơn vị 

=> Dãy số trên có n số hạng

Tổng của dãy số trên là :   (n+1).n:2 = 1275

                                          (n+1).n= 1275.2=2550

Mà n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp => (n+1).n = 51.50

=> n=50 ( vì n< n+1)

  Vậy n=50

_HT_

11 tháng 9 2023

=(1-2)-(3-4)+(5-6)-(7-8)+...+(2021-2022)-2023
=(-1)-(-1)+(-1)-...+(-1)-2023
=0-2023
=-2023

\(\dfrac{3}{4}B=\dfrac{3}{4}-\left(\dfrac{3}{4}\right)^2+\left(\dfrac{3}{4}\right)^3-....-\left(\dfrac{3}{4}\right)^{2024}+\left(\dfrac{3}{4}\right)^{2025}\)

=>\(\dfrac{7}{4}B=\left(\dfrac{3}{4}\right)^{2025}+1\)

=>\(B\cdot\dfrac{7}{4}=\dfrac{3^{2025}+4^{2025}}{4^{2025}}\)

=>\(B=\dfrac{3^{2025}+4^{2025}}{4^{2024}\cdot7}\)