K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2016

a) Dựa vào đề, ta có góc lớn = 90 độ 

=> (2x) + (4x - 12) = 90

=>(2x) + (4x)       = 90 +12

=>(2x) + (4x)       = 102

=> 2x + 4x          = 102

=> x.(2+4)           = 102

=> x.6                 = 102

=> x                    = 102 : 6 = 17

Vậy x = 17  

8 tháng 12 2016

Phần a tớ không làm được 

b ) 

Họ yêu cầu so sánh phần được gạch trên đầu

27 < 827

Vậy điền dấu <

18 tháng 7 2016

\(\frac{x}{y}=\frac{y}{z}=\frac{z}{x}=\frac{x+y+z}{y+z+x}=1\) do \(x+y+z\ne0\)

=> x = y; y = x; z = x hay x = y = z

11 tháng 7 2016

giúp mk với các bạn

3 tháng 1 2020

x O y A B C D E I

GỌI I LÀ GIAO ĐIỂM CỦA OE VÀ AC

D) XÉT \(\Delta COI\)\(\Delta AOI\)

\(CO=AO\left(GT\right)\)

\(\widehat{COE}=\widehat{IOA}\left(GT\right)\)

\(OI\)LÀ CẠNH CHUNG

\(\Rightarrow\Delta COI=\Delta AOI\left(C-G-C\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{CIO}=\widehat{AIO}\)HAI GÓC TƯƠNG ỨNG

\(\widehat{OIC}+\widehat{OIA}=180^o\left(KB\right)\)

THAY\(\widehat{OIC}+\widehat{OIC}=180^o\)

\(2\widehat{OIC}=180^o\)

\(\widehat{OIC}=180^o:2=90^o\)

nên\(AC\perp OE\)TẠI I

E) CHỨNG MINH TƯƠNG TỰ CÂU D SAU ĐÓ => SO LE TRONG BẰNG NHAU=> //

3 tháng 1 2020

E) GỌI M LÀ GIAO ĐIỂM CỦA OE VÀDB

VÌ OE LÀ PHÂN GIÁC CỦA GÓC O MÀ OE CŨNG THUỘC GÓC DEB

=> OE CŨNG LÀ TIA PHÂN GIÁC CỦA DEB

XÉT \(\Delta DEM\)VÀ \(\Delta MEB\)

\(DE=EB\left(\Delta EAB=\Delta ECD\right)\)

\(\widehat{DEM}=\widehat{MEB}\left(CMT\right)\)

EM LÀ CẠNH CHUNG 

\(\Rightarrow\Delta DEM=\Delta MEB\left(C-G-C\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{DME}=\widehat{EMB}\left(HCTU\right)\)

\(\widehat{DME}+\widehat{EMB}=180^o\left(kb\right)\)

THAY\(\widehat{DME}+\widehat{DME}=180^o\)

\(2\widehat{DME}=180^o\)

\(\widehat{DME}=180^o:2=90^O\)

\(\Rightarrow\widehat{OIA}=\widehat{DME}=90^O\)

HAI GÓC NÀY Ở VỊ TRÍ ĐỒNG VỊ BẰNG NHAU

\(\Rightarrow AC//BD\)

10 tháng 8 2016

Vậy  N = Bao nhiêu ?

10 tháng 8 2016

5 không thể lớn hơn hoặc bé hơn 5 được 

à được n=5

há há

30 tháng 11 2016

Giá trị x cần tìm là -0,7

5 tháng 9 2019

Ta có:

\(\frac{5}{1\cdot7}+\frac{5}{7\cdot13}+\frac{5}{13\cdot19}+...+\frac{5}{91\cdot97}\)

\(5\cdot\frac{1}{6}\cdot\left(\frac{6}{1\cdot7}+\frac{6}{7\cdot13}+\frac{6}{13\cdot19}+...+\frac{6}{91\cdot97}\right)\)

\(\frac{5}{6}\cdot\left(1-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{19}+...+\frac{1}{91}-\frac{1}{97}\right)\)

\(\frac{5}{6}\cdot\left(1-\frac{1}{97}\right)\)

\(\frac{5}{6}\cdot\frac{96}{97}\)

\(\frac{80}{97}\)

5 tháng 9 2019

5/1.7 + 5/7.13 + 5/13.19 + ... + 5/91.97

= 5/6.(1 - 1/7 + 1/7 - 1/13 + 1/13 - 1/19 + ... + 1/91 - 1/97)

= 5/6.(1 - 1/97)

= 5/6.96/97

= 80/97

24 tháng 12 2016

hay thật

 

24 tháng 12 2016

Merry Christmas, too!

23 tháng 11 2016

Nếu nhân tuổi của ba chị em với nhau được 36, điều đó có nghĩa là tuổi của họ sẽ rơi vào một trong 8 trường hợp sau đây:

36 = 2 x 3 x 6, tổng số tuổi của ba chị em là 11.

36 = 2 x 2 x 9, tổng số tuổi của ba chị em là 13.

36 = 4 x 9 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 14.

36 = 4 x 3 x 3, tổng số tuổi của ba chị em là 10.

36 = 18 x 2 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 21.

36 = 12 x 3 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 16.

36 = 6 x 6 x1, tổng số tuổi của ba chị em là 13.

36 = 36 x 1 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 38.

Dựa theo dữ kiện đầu bài đưa ra là "Cộng tuổi của ba chị em với nhau được 13", ta sẽ có hai trường hợp thỏa mãn là 2 + 2 +9 và 6 + 6 + 1.

Đây chính là lúc dữ kiện "Chị lớn nhất có tóc màu vàng hoe" được cho là vô dụng vào lúc đầu lại phát huy được tác dụng. Dữ kiện này cho thấy sẽ chỉ có một người chị lớn tuổi hơn cả. Ở hai trường hợp nêu trên, ta thấy trường hợp 2 + 2 + 9 là một chị và hai em sinh đôi, trong khi, trường hợp 6 + 6 +1 là hai chị sinh đôi và một em.

Chỉ có trường hợp một là thỏa mãn được yêu cầu của đầu bài. Như vậy, câu trả lời của bài toán này sẽ là một người chị lớn có 9 tuổi và hai em gái sinh đôi có cùng 2 tuổi.

23 tháng 11 2016

copy mạng à?