Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để làm xong trong 9 ngày thì số người cần tới là
15*12/9=180/9=20 người
Cho đoạn văn sau:
Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ.
(Ngữ văn 6 – Tập 1)
a. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào?
⇒ Văn bản Thánh Gióng.
Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn này là gì?
⇒ PTBĐ : tự sự.
b. Đoạn văn trên nói về chiến công gì của nhân vật?
⇒ Nhân vật Thánh Gióng.
Qua đó giúp em hiểu thêm gì về vẻ đẹp của nhân vật xuất hiện trong đoạn văn?
⇒ Qua đó,giúp em hiểu thêm về tinh thân yêu nước của nhân vật Thánh Gióng.
c. Trình bày cảm nhận của em về nhân vật trong đoạn trích này trên bằng một đoạn văn khoảng 6-8 câu.
=> Nhân vật Thánh Gióng có công rất lớn với nhân dân Việt Nam.Với tinh thần yêu nước của mình,Thánh Gióng đã đánh đuổi được quân xâm lược.Ngay từ khi bờ cõi nước nhà bị xâm lược,tiếng nói đầu tiên của Gióng là đòi đi cứu nước.Nhân dân ta,đã hi vọng rằng cậu có thể đánh đuổi được quân giặc,lấy lại hòa bình cho nhân dân.
d. Từ nhân vật và sự việc trong đoạn trích trên, em có suy nghĩ gì về vẻ đẹp của con người Việt Nam trong cuộc sống hiện nay?
⇒ Con người VN trong cuộc sống hiện nay đã phát triển rất nhiều,họ đã có nhiều của cải,vật chất.Để nhớ ơn của Gióng,con người VN cũng đã lập đền thờ rất nhiều nơi.
a. Không vì sở dĩ số4 đã là hợp số
b. Ở đây là hai số phải ko? Có vì tổng hai số là số lẻ=> có một số chẵn và một số lẻ. Số lẻ là snt thì chắc chắn rồi còn số chẵn thì là 2. Vậy ở đây là có
6 chia hết cho x + 3 => x + 3 thuộc Ư(6)
Ư(6) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }
=>x+3 thuộc { 1; 2 ; 3 ; 6 }
=> x thuộc { 0 ; 6 }
Lưu ý:
Vì trong máy tính ko đánh được kí hiệu " thuộc " nên mình mới viết chữ. Khi làm vào bài thì bạn phải viết kí hiệu.
Dấu " => " nghĩa là suy ra hoặc kéo ra