Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a: \(\Leftrightarrow x\in BC\left(10;9;-11\right)\)
mà -100<x<200
nên x=0
b: \(\Leftrightarrow x\in BC\left(9;-12;-15\right)=B\left(180\right)\)
mà -200<x<300
nên \(x\in\left\{0;180\right\}\)
Bài 2:
Gọi số học sinh là x
Theo đề, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x+1\in BC\left(2;3;4;5;6\right)\\x⋮7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1\in\left\{60;120;180;240;300;...\right\}\\x⋮7\end{matrix}\right.\)
=>x=119
3)
a) Theo đề bài ra :
a +b = 84
(a ;b) = 6
Ta có: a = 6m (m ;n) = 1
b = 6n
\(\Rightarrow\) 6(m+n) = 84
m+n = 14
Lập bảng:
m | 1 | 3 | 5 |
n | 13 | 11 | 9 |
a = 6m | 6 | 18 | 30 |
b = 6n | 78 | 66 | 54 |
Vậy a = 6 và b = 78
a = 18 và b = 66
a = 30 và b = 54
Bài 1: Cho từng cái < hoặc > 0 rồi giải ra tìm điều kiện của x
Bài 2:
Phân tích số 12 ra là:
3 x 4 = 12
-3 x (-4) = 12
Ta thấy:
3 + 4 = 7
-3 + (-4) = -7 (đáp ứng đúng yêu cầu đề)
=> a = -3 và b = -4
Bài 1 :
Đặt A = 71x1y
Vì \(A⋮5\)
\(\Rightarrow\)\(y\in\left\{0;5\right\}\)
+) Nếu \(y=0\)ta có : A = 71x10 \(⋮9\)
\(\Rightarrow\) \(\left(7+1+x+1+0\right)⋮9\)
\(\Rightarrow\) \(\left(9+x\right)⋮9\)
Vì x là chữ số \(\Rightarrow\)\(x\in\left\{0;9\right\}\)
+) Nếu \(y=5\)ta có : A = 71x15
\(\Rightarrow\) \(\left(7+1+x+1+5\right)⋮9\)
\(\Rightarrow\) \(\left(14+x\right)⋮9\)
Vì x là chữ số \(\Rightarrow\)\(x=4\)
Vậy ...
Bài 2 :
Vì \(a\in N,a⋮9,2000< a< 2015\)
\(\Rightarrow\)\(a=2007\)
Vậy \(a=2007\)
Bài 3 :
Ta có : 4 x 10100 + 1 = 4 x 100...0 ( 100 chữ số 0 ) + 1
= 400...0 ( 100 chữ số 0 ) + 1
= 400...01 ( 99 chữ số 0 )
Vì 4+0+0+...+0+1 ( 99 chữ số 0 ) = 4+0x99+1 = 5
Mà 5 : 3 (dư 2)
=> 4 x 10100 +1 : 3 (dư 2)
Vậy số dư trong phép chia số 4 x 10100 + 1 cho 3 là 2
Cbht !!! ♡♡♡
a) lxl < 5
-> x < 5
-> x = 0; 1; -1; 2; -2; 3; -3; 4; -4
sorry mình chỉ biết làm câu a) thôi! còn mấy câu sau thì nó lại "cao siêu rùng rợn" quá!!!
bài 1 :
a) x - {x-[(-x-1)]} = 1
=> x -{x -[2x-1]} =1
=> x - {x-2x+1} =1
=> x - ( -1+1)=1
=> x+x-1 = 1
=> 2x = 2
=> x =1
vậy x = 1
b) ( x+5).(x-2)<0
=> x+5 và x-2 là 2 thừa số trái dấu
mà x-2 < x+5
=> x-2 âm => x<2
x+5 dương=> x > -5
=> -5 < x<2
vậy ....
Bài 2 :
( x+1).(xy-1) = 3
vì x,y thuộc Z => x+1 thuộc Z , xy-1 thuộc Z
=> x + 1 avf xy -1 là các ước nguyên của 3
từ đó tìm được các giá trị
+ nếu x = -2 => y=1
+ nếu x = 2 => y =1
+ nếu x = -4 => y =0
b) 3x+4y-xy =15
x.(3-y)+4y = 15 x.(3-y)=15-4y
x.(3-y)=12-4y+3
x.(3-y) = 4.(3-y)+3
x.(3-y)-4.(3-y)=3
vì x,y thuộc Z => 3-y thuộc Z , x-4 thuộc Z
=> 3-y và x-4 là các ước nguyễn của 3
=>.....
ta tìm được các giá trị của x và y
Bài 3:
nếu x = 0 thì 26^x = 1 khác 25^y + 24^z với mọi y, z thuộc N, loại
=> x lớn hơn hoặc = 1
=> 26^x chẵn
mà 25^y lẻ với mọi y thuộc N
=> 24^7 lẻ => z =0
ta có 26^x = 25^y + 1
với x = y+ 1 thì 26 = 25 +1 , đúng
với x > 1, y > 1 thì 26^x có 2 c/s t/c là 76
=> 26^x chia hết cho 4
25^y có 2 c/s t/c là 25 => 25^y chia 4 dư 1
=> 25 ^y + 1 chia 4 dư 2
=> 26^x khác 25^y + 1 , loại
Bài 4:
ta công tất cả các ( x-y)+(y-x)+(z+x) = 2012
đó là 2 lần x => x= 1006
rùi thay
ta có đ/s :
z =1007
y = -1005
Bài 5 :
do 20/39 là phân số tối giản
có UWCLN ( 20,39 ) =1
mà phân số cần tìm UWCLN của tử và mẫu là 36
=> phân số cần tìm là :
20.36/39.36
= 720.1404
Đ/S: 720/1404
Bài 6 :
vì UWClN ( a,b) = 12 => a =12 m, b =12n
( m,n ) =1
BCNN ( a,b ) =12 .m.n =180
=> m.n = 15
do vai trò a,b bình đẳng, giải sử a lớn hơn hoặc bằng b
=> m lớn hơn hoặc bằng n
mà ( m,n ) =1 => m =15, n= 1
hoặc m =5, n =3
vậy vs a =180=> b=12
vs a = 60 => b =36