">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

bài này dễ mà bạn

Cho đoạn thẳng AB,đường trung trực của đoạn thẳng AB cắt AB tại I,Trên đường thẳng d lấy các điểm M N tùy ý,Chứng minh tam giác MNA = tam giác MNB,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

Cho đoạn thẳng AB,đường trung trực của đoạn thẳng AB cắt AB tại I,Trên đường thẳng d lấy các điểm M N tùy ý,Chứng minh tam giác MNA = tam giác MNB,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

11 tháng 7 2017

Giải hệ phương trình,(x + 2)(x - y + 1) = 2 và 3x^2 - 3xy + x + 2y = 4,Toán học Lớp 9,bài tập Toán học Lớp 9,giải bài tập Toán học Lớp 9,Toán học,Lớp 9

AI XEM RỒI NHỚ CHẤM ĐIỂM

11 tháng 7 2017

Trình bày xấu chưa từng thấy

5 tháng 5 2019

Đề bài bạn ey

23 tháng 9 2018

bạn có thể ghi đề bài ko đẻ z ai mak biết

nhớ k 

thanks nhìu

23 tháng 9 2018

có hình mà nó k hiện ra

5 tháng 7 2016

a) 2x + 3 = 0 → x = -3/2. Vậy tập nghiệm của pt la S = {-3/2}.

b) x² – 2x = 0 ↔ x(x – 2) = 0 ↔ x = 0 hoặc x = 2 Vậy tập nghiệm của pt là S = {0; 2}.

c) ĐKXĐ: x ≠ 1; x ≠ -1

Quy đồng hai vế và khử mẫu, ta có:

%image_alt%

Suy ra: x² + 3x – 4 + x² + x = 2x² ↔ 4x = 4 ↔ x = 1 (không thỏa mãn điều kiện). Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

7 tháng 2 2017

ai giải hộ bài này vs

giải phương trình: (2x -5)^3-(3x-4)^3+(x+1)^3=0 lớp 8

25 tháng 2 2017

18 hinh vuong

25 tháng 2 2017

mình nói thật không có hình vuông nào cả,toàn hình bình hành thôi(vui thôi)

12 tháng 7 2016

a)       10 – 4x = 2x – 3

    <=> – 4x – 2x = – 3 – 10

    <=>         – 6x = -13

    <=>             x = \(\frac{13}{6}\)

          Vậy tập nghiệm S = {\(\frac{13}{6}\) }  

2016-05-05_081048

Điều kiện: x ≠ \(\frac{3}{2}\)  ; x ≠ 0

=>   x  –    3   = 5(2x – 3)

<=>      x – 3  = 10x – 15

<=>     x – 10x = – 15 + 3

<=>      x – 10x = – 15 + 3

<=>       x = \(\frac{4}{3}\)  ( TMĐK)

Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = { \(\frac{4}{3}\) }

 

c)      | 2x – 1| = 3          (1)

Ta có    | 2x – 1| = 2x – 1 khi 2x – 1 ≥ 0 hay x ≥ \(\frac{1}{2}\)

| 2x – 1| = – (2x – 1) khi 2x – 1 < 0 hay x <\(\frac{1}{2}\)

Vậy để giải phương trình (1), ta quy về giải hai phương trình sau:

* Phương trình 2x – 1 = 3 với điều kiện x ≥ \(\frac{1}{2}\)

Ta có              2x – 1 = 3

<=>   2x       = 3 + 1

<=>      x      = 2 (TMĐK)

* Phương trình – (2x – 1) = 3 với điều kiện x <\(\frac{1}{2}\)

Ta có              – 2x + 1 = 3

<=>   – 2x       = 3 – 1

<=>      x      = -1 (TMĐK)

Vậy tập nghiệm của phương trình là : S = { – 1; 2 }