Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quá trình họ Khúc giành độc lập lại cho đất nước:
- Từ cuối thế kỉ IX, nhà Đường suy yếu. Lợi dụng thời cơ đó, Khúc Thừa Dụ tập hợp nhân dân nổi dậy.
- Năm 905, nhân lúc Tiết độ sứ An Nam là Độc Cô Tổn bị cách chức, được nhân dân ủng hộ, Khúc Thừa Dụ đã tổ chức đánh chiếm thành Tống Bình, tự xưng là Tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ.
- Năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa dụ làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ.
* Những việc làm của Khúc Thừa Dụ để củng cố chính quyền tự chủ bao gồm:
- Đặt lại các khu vực hành chính, cử người trông coi mọi việc đến cấp xã.
- Xem xét và định lại mức thuế.
- Bãi bỏ các thứ lao dịch của thời Bắc thuộc.
- Lập lại sổ hộ khẩu,…
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ho-khuc-da-gianh-lai-doc-lap-cho-dat-nuoc-nhu-the-nao-c81a14259.html#ixzz6OD2dAdbl
Bạn bo chu Dụ KHUC THUA TAP HOP NHAN DAN CHOI DAY NHA HAHA
GHI VAY AI MA CHAP NHAN
Câu 1 : Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722) và Khởi nghĩa Phùng Hưng: ( trong khoảng 776 – 791)
Câu 2 :
-Năm 917, Khúc Hạo mất, Khúc Thừa Mỹ lên thay.
-Năm 930, quân Nam Hán đánh sang nước ta.
-Khúc Thừa Mỹ chống cự không nổi bị bắt về Quảng Châu.(Trung Quốc ), nhân cơ hội đó Nhà Hán đặt cơ quan đô hộ ở Tống Bình (Hà Nội).
-Năm 931, Dương Đình Nghệ từ Thanh Hóa tấn công ra Bắc và chiếm được Tống Bình.
-Quân Nam Hán bị đánh tan, Dương Đình Nghệ xưng Tiết độ sứ, tiếp tục xây dựng nền tự chủ.
Câu 1:
+ Khởi nghĩa Mai Thúc Loan
+ Khởi nghĩa Phùng Hưng
Câu 2:
Ý nghĩa: xây dựng chính quyền tự chủ
1 : cuối thế kỉ IX, nhà Đường suy yếu
giữa năm 905, Tiết độ sứ An Nam là Độc Cô Tổn bí giáng chức
Khúc Thừa Dụ nhân cơ hội đó nổi dậy và giành đc chính quyền
Khúc Thừa Dụ xưng Tiết độ sứ và xây dựng 1 chính quyền tự chủ
năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa Dụ là Tiết độ sứ An Nam.
2 : biết lợi dụng thủy triền trên sông Bạch Đằng
3 : năm 192 - 193, nhân dân Tượng Lâm do Khu Liên lãng đạo đã nổi dậy và giành đc độc lập
Khu Liên lân làm vua, đặt tên nước là Lâm Ấp
các vua Lâm Ấp thường đánh chiếm các nước láng giềng để mở rộng bờ cõi, hợp nhất 2 bộ lạc Dừa và Cau
đổi tên nước là Cham pa
4 : * ý nghĩa :
+ dập tan âm mưu xâm lược của quân Nam Hán
+ kết thúc hơn 1000 năm đô hộ của thời phong kiến phương Bắc, mở ra 1 thời kì độc lập mới cho nước nhà
* công lao : đặt nền móng cho việc xây đựng chính quyền độc lập
1)Chính quyền đô hộ mở một số trường học dạy chữ Hán tại các quận. Cùng với việc dạy học, Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo và những luật lệ, phong tục của người Hán cũng được du nhập vào nước ta.
Nhân dân ta ở trong các làng xã vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sinh hoạt theo nếp sống riêng với những phong tục cổ truyền như xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh giầy, bánh chưng...
Trải qua nhiều thế kỉ tiếp xúc và giao dịch, nhân dân ta đã học được chữ Hán nhưng vận dụng theo cách đọc của mình
2)
Về hành chính: Tiến hành phân lại đơn vị hành chính, cho quan lại người Hán quản lý từ cấp huyện trở lên, người Việt cai quản hương xã.
Về kinh tế: Bóc lột, vơ vét bằng các loại thuế má nặng nề, bắt nhân dân ta phải cống nộp sản vật quý hiểm.
Về văn hóa: Bắt nhân dân ta học tiếng Hán, học phong tục người Hán, cho người Hán sống chung để đồng hóa nhân dân ta, đây là chính sách thâm độc nhất.
Nhận xét: đây là những chính sách vô cùng tàn bạo của phong kiến phương Bắc hòng bóc lột nhân dân, kìm hãm sự phát triển của nhân dân ta và chính sách đồng hóa của chúng là thâm độc nhất.
a) Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh nhân vật chính có vai trò quan trọng nhất là Sơn Tinh và Thủy Tinh.
- Nhân vật được nói tới nhiều nhất: Sơn Tinh, Thủy Tinh.
- Nhân vật phụ: Hùng Vương, Mị Nương. Tuy là nhân vật phụ nhưng họ lại rất cần thiết không thể bỏ được, vì nếu bỏ thì câu chuyện có nguy cơ chệch hướng hoặc đổ vỡ.
b) Các nhân vật trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh được kể bằng cách:
- Gọi tên, đặt tên: Hùng Vương, Mị Nương, Sơn Tinh, Thủy Tinh
- Được giới thiệu lai lịch, tính tình, tài năng.
người tên là Sơn Tinh, còn người kia tên là Thủy Tinh. Vua truyền cho hai người cùng trổ tài. Lời vua truyền vừa dứt, Thủy Tinh đã vội ra oai, gây sấm sét đùng đùng, mây tuôn gió nổi, bốn bề nước đổ, trời đất tối tăm. Cả một vùng đất rung chuyển, thật là rùng rợn. Đến lượt Sơn Tinh liền khoan thai vẫy tay hóa phép dời núi, đổ cây, phá rừng vung đất chống lại trận nước dâng lên của Thủy Tinh. Sơn Tinh giơ gậy thần chỉ bốn phương, lập tức cảnh vật trở lại bình thường, trời trong, sông lặng, cây cỏ xanh tươi.
C1 :
Họ Khúc đã giành lại độc lập cho đất nước :
- Lợi dụng nhà Đường suy yếu vì phải đối phó với các cuộc khởi nghĩa của nông dân Trung Quốc, Khúc Thừa Dụ tập hợp nhân dân nổi dậy.
- Năm 905, nhân lúc Tiết độ sứ An Nam là Độc Cô Tổn bị cách chức, được nhân dân ủng hộ, Khúc Thừa Dụ đã tổ chức đánh chiếm thành Tống Bình, tự xưng là Tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ.
- Năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ.
C2 :Diễn biến hả bn ? Năm 938 ?
Diễn biến chiến thắng Bạch Đằng
- Năm 938 Lưu Hoằng Tháo tiến vào nước ta
- Triều lên: Ta nhử quân Hán vào trong bãi cọc
- Triều xuống: Quân ta bất ngờ đổ ra đánh quyết liệt, quân Hán rút chạy ra biển
- Kết quả: Giết Hoằng Tháo và hơn nửa số quân, kết thúc thắng lợi