K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2018

Câu 1 : Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722)  và  Khởi nghĩa Phùng Hưng: ( trong khoảng 776 – 791)

Câu 2 : 

-Năm 917, Khúc Hạo mất, Khúc Thừa Mỹ lên thay.

-Năm 930,  quân Nam Hán đánh sang nước ta.

-Khúc Thừa Mỹ  chống cự không nổi bị bắt  về Quảng Châu.(Trung Quốc ), nhân cơ hội  đó Nhà Hán  đặt cơ quan đô hộ ở Tống Bình  (Hà Nội).

-Năm 931, Dương Đình Nghệ từ Thanh Hóa tấn công ra  Bắc và  chiếm được Tống Bình.

-Quân Nam Hán bị đánh tan, Dương Đình Nghệ xưng Tiết độ sứ, tiếp tục xây dựng nền tự chủ.

19 tháng 4 2018

Câu 1:

+ Khởi nghĩa Mai Thúc Loan

+ Khởi nghĩa Phùng Hưng

Câu 2:

Ý nghĩa: xây dựng chính quyền tự chủ

5 tháng 5 2020
BẢNG NIÊN BIỂU CÁC CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU ( TỪ NĂM 40 ĐẾN THẾ KỈ IX)
Tên của khởi nghĩaThời gianNgười lãnh đạokết quảÝ nghĩa
1.khởi nghĩa Hai Bà TrưngNăm 40Hai Bà Trưng Thắng lợi

Giành được

độc lập

2.khởi nghĩa Bà Triệunăm 248Bà triệu Thị TrinhBị thất bại

làm chính quyền

 đô hộ lung lay

3.khởi nhĩa Lý Bínăm 542Lý Bí

giành độc lập

Nước Vaạn Xuân ra đời
4.khởi nghĩa Mai Thúc Loan năm 722

Mai Thúc Loan

(Mai Hắc Đế)

Bị đàn áp

Làm chính quyền

đô hộ lo sợ

5.khởi nghĩa Phùng Hưngnăm 776Phùng HưngBị đàn áp

Làm chính quyền 

đô hộ lung lay

       NHỚ K CHO MÌNH NHA XIN CẢM ƠN NHIỀU !

5 tháng 5 2020

 Thời Bắc thuộc có những cuộc khởi nghĩa là:

- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( năm 40).

- Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248).

- Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542).

- Triệu Quang Phục giành độc lập (năm 550).

- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722).

- Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776- 794).

- Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ (năm 905).

- Cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất (năm 930- 931) của Dương Đình Nghệ.

- Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai và chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) củaNgô Quyền.

* Ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa đó:

Đây là những cuộc kháng chiến tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc đã nói lên tinh thần yêu nước, ý chí quật cường của cha ông trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược các triều đại phong kiến phương Bắc để giành chủ quyền dân tộc và kết thúc bằng chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) đã khẳng định nền độc lập hoàn toàn của dân tộc.

1 : cuối thế kỉ IX, nhà Đường suy yếu

      giữa năm 905, Tiết độ sứ An Nam là Độc Cô Tổn bí giáng chức

       Khúc Thừa Dụ nhân cơ hội đó nổi dậy và giành đc chính quyền

         Khúc Thừa Dụ xưng Tiết độ sứ và xây dựng 1 chính quyền tự chủ

          năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa Dụ là Tiết độ sứ An Nam.

2 : biết lợi dụng thủy triền trên sông Bạch Đằng

3 : năm 192 - 193, nhân dân Tượng Lâm do Khu Liên lãng đạo đã nổi dậy và giành đc độc lập

        Khu Liên lân làm vua, đặt tên nước là Lâm Ấp

          các vua Lâm Ấp thường đánh chiếm các nước láng giềng để mở rộng bờ cõi, hợp nhất 2 bộ lạc Dừa và Cau

             đổi tên nước là Cham pa

4 : * ý nghĩa : 

         + dập tan âm mưu xâm lược của quân Nam Hán

         + kết thúc hơn 1000 năm đô hộ của thời phong kiến phương Bắc, mở ra 1 thời kì độc lập mới cho nước nhà

     * công lao : đặt nền móng cho việc xây đựng chính quyền độc lập

2 tháng 3 2019

1)Gồm các cuộc khởi nghĩa của HAI BÀ TRƯNG, BÀ TRIỆU, LÝ BÍ.

2)a,nghề rèn sắt:vẫn phát triển +Công cụ:rìu, mài, cuốc, dao, ...xuất hiện nhiều

                                                  +Vũ khí:kiếm, giáo, mác, đc dùng phổ biến.

   b,nông nghiệp:-biết đắp đê phòng lụt.

                           -biết trồng lúa 2 vụ một năm.

  c,nghề thủ công:gốm, dệt cũng phát triển.

  d)thương nghiệp;-mở các chợ.

                            :chính quyền đô hộ giữ độc quyền ngoại thương.

3)

thời Văn Lang-Âu Lạc                   thời kì bị đô hộ             
VuaQuan lại đô hộ
Quý tộchào trưởng Việt|địa chủ Hán
nông dân công xãnông dân công xã|nông dân lệ thuộc
nô tìnô tì

4sgk

16 tháng 4 2018

Công lao của họ Khúc:
Họ Khúc đã giành lại độc lập cho đất nước :
- Lợi dụng nhà Đường suy yếu vì phải đối phó với các cuộc khởi nghĩa của nông dân Trung Quốc, Khúc Thừa Dụ tập hợp nhân dân nổi dậy.
- Năm 905, nhân lúc Tiết độ sứ An Nam là Độc Cô Tổn bị cách chức, được nhân dân ủng hộ, Khúc Thừa Dụ đã tổ chức đánh chiếm thành Tống Bình, tự xưng là Tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ.
- Năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ.
Công lao của họ Dương:
-Năm 931, Dương Đình Nghệ tìm cách báo thù cho họ Khúc, ông nuôi 3.000 giả tử (con nuôi), đặt ra trường đánh vật, chiêu tập các hào kiệt, lấy đại nghĩa khuyến khích họ.-Lý Tiến lo sợ, sai người cấp báo cho vua Hán, cùng năm ấy, Dương Đình Nghệ đem quân vây Lý Tiến. Vua Hán sai Trần Bảo đem quân sang cứu, nhưng đến nơi thì Dương Đình Nghệ đã hạ được thành. Lý Tiến trốn về nước, Trần Bảo vây thành, Dương Đình Nghệ đem quân ra đánh giết chết Trần Bảo.
-Dương Đình Nghệ giữ lấy thành, tự xưng là Tiết độ sứ nhận lĩnh việc châu.

16 tháng 4 2018

Ý nghĩa ?

28 tháng 4 2016

Năm 40, cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ đầu tiên của nhân dân Âu Lạc bùng nổ. Từ đó cho đến đầu thế kỉ X, nhiều cuộc khởi nghĩa đã liên tiếp nổ ra ở ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam.

Từ sau cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 đến khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ năm 905, đã diễn ra các cuộc khởi nghĩa của nhân dân Nhật Nam (năm 100, 137, 144), nhân dân Cửu Chân (năm 157), nhân dân ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam nổi dậy liên tục (178 - 181), tiếp sau đó là khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248), khởi nghĩa Lý Bí (năm 542), khởi nghĩa Đinh Kiến, Lý Tự Tiên (năm 687), khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722), khởi nghĩa Phùng Hưng (khoảng 776 - 791), khởi nghĩa Dương Thanh (819 - 820).

Nhiều cuộc khởi nghĩa được các tầng lớp nhân dân ba quận tham gia, hưởng ứng, giành được thắng lợi, lập được chính quyền tự chủ trong một thời gian.

Năm 905, nhân cơ hội nhà Đường suy sụp, Khúc Thừa Dụ được nhân dân ủng hộ, đánh chiếm Tống Bình (Hà Nội), giành quyền tự chủ. Năm 907. Khúc Hạo lên thay, thực hiện nhiều chính sách cải cách về các mặt để xây dựng chính quyền độc lập tự chủ, được nhân dân đồng tình ủng hộ.

Cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta suốt nghìn năm Bắc thuộc đã giành được thắng lợi về căn bản, tạo điều kiện để đi đến hoàn toàn tháng lợi vào năm 938.

3 tháng 5 2018

Năm 40, cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ đầu tiên của nhân dân Âu Lạc bùng nổ. Từ đó cho đến đầu thế kỉ X, nhiều cuộc khởi nghĩa đã liên tiếp nổ ra ở ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam.

Từ sau cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 đến khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ năm 905, đã diễn ra các cuộc khởi nghĩa của nhân dân Nhật Nam (năm 100, 137, 144), nhân dân Cửu Chân (năm 157), nhân dân ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam nổi dậy liên tục (178 - 181), tiếp sau đó là khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248), khởi nghĩa Lý Bí (năm 542), khởi nghĩa Đinh Kiến, Lý Tự Tiên (năm 687), khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722), khởi nghĩa Phùng Hưng (khoảng 776 - 791), khởi nghĩa Dương Thanh (819 - 820).

Nhiều cuộc khởi nghĩa được các tầng lớp nhân dân ba quận tham gia, hưởng ứng, giành được thắng lợi, lập được chính quyền tự chủ trong một thời gian.

Năm 905, nhân cơ hội nhà Đường suy sụp, Khúc Thừa Dụ được nhân dân ủng hộ, đánh chiếm Tống Bình (Hà Nội), giành quyền tự chủ. Năm 907. Khúc Hạo lên thay, thực hiện nhiều chính sách cải cách về các mặt để xây dựng chính quyền độc lập tự chủ, được nhân dân đồng tình ủng hộ.

Cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta suốt nghìn năm Bắc thuộc đã giành được thắng lợi về căn bản, tạo điều kiện để đi đến hoàn toàn tháng lợi vào năm 938.

9 tháng 5 2019

C1 :

Họ Khúc đã giành lại độc lập cho đất nước :
- Lợi dụng nhà Đường suy yếu vì phải đối phó với các cuộc khởi nghĩa của nông dân Trung Quốc, Khúc Thừa Dụ tập hợp nhân dân nổi dậy.
- Năm 905, nhân lúc Tiết độ sứ An Nam là Độc Cô Tổn bị cách chức, được nhân dân ủng hộ, Khúc Thừa Dụ đã tổ chức đánh chiếm thành Tống Bình, tự xưng là Tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ.
- Năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ.

9 tháng 5 2019

C2 :Diễn biến hả bn ? Năm 938 ?

Diễn biến chiến thắng Bạch Đằng

  • Năm 938 Lưu Hoằng Tháo tiến vào nước ta
  • Triều lên: Ta nhử quân Hán vào trong bãi cọc
  • Triều xuống: Quân ta bất ngờ đổ ra đánh quyết liệt, quân Hán rút chạy ra biển
  • Kết quả: Giết Hoằng Tháo và hơn nửa số quân, kết thúc thắng lợi