Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ngấn nước biển ở hình 62 SGK ở ngoài xa bờ, phía ngoài mô đất. Ở hình 63 SGK, ngấn nước biển đã vào sâu trong bờ, làm ngập cả mô đất. Sự thay đổi mức ngấn nước biển này chứng tỏ mức thuỷ triều thay đổi lên xuống.
Hình bản đồ | Hình dạng đường vĩ tuyển | Hình dạng đường kinh tuyến |
Hình 5 |
Là các đường thẳng song song nằm ngang và cách đểu nhau. |
Là các đường thẳng song song thẳng đứng vả cách đều nhau. |
Hình 6 | Lả những đường thẳng song song và cách đều nhau. | Là những đường cong chụm ở cực, kinh tuyến gốc là đường thẳng. |
Hình 7 | Vĩ tuyến 0° là đường thẳng, các vĩ tuyến khác là những đường cong. |
Là những đường cong chụm ở cực. |
Hình bản đồ |
Hình dạng đường vĩ tuyển |
Hình dạng đường kinh tuyến |
Hình 5 |
Là các đường thẳng song song nằm ngang và cách đểu nhau. |
Là các đường thẳng song song thẳng đứng vả cách đều nhau. |
Hình 6 |
Lả những đường thẳng song song và cách đều nhau. |
Là những đường cong chụm ở cực, kinh tuyến gốc là đường thẳng. |
Hình 7 |
Vĩ tuyến 0° là đường thẳng, các vĩ tuyến khác là những đường cong. |
Là những đường cong chụm ở cực. |
Trong hang động đá vôi ở hình 38 SGK, ta có thể nhìn thấy những khối thạch nhũ lớn nhỏ. Đó là những tích tụ cacbônat canxi chạy dọc theo sườn hang từ trên xuống tạo nên các rèm đá, các tích tụ ở trần hang là các vú đả, các tích tụ ở sàn hang là các mãng đá. Phần giữa của hang còn thấy cột đả lớn do các măng đá và vú đá nối liền nhau.
Trong hang động em thấy nhiều khối thạch nhũ khác nhau và nước.
Ti lệ bản đồ ờ hình 8 là 1: 7 500, có nghĩa là 1 cm trên bản đồ này ứng với 7 500 cm hay 75 mét trên thực địa.
Ti lệ bản đồ ở hinh 9 là 1: 15 000. có nghĩa là 1 cm trên bàn đồ này ứng với 15 000 cm hay 150 mét trên thực địa.
1)
Tỉ lệ bản đồ của hình 8 tương ứng với 75m trên thực địa
Tỉ lệ bản đồ của hình 9 tương ứng với 150m trên tực địa
2)
Bản đồ hình 8 có tỉ lệ lớn hơn vì
Hình 8: 1 : 7500
Hình 9: 1 : 15000
Từ đó ta có nhận xét là hình 8 lớn hơn hình 9.
5 đới khí hậu trên Trái Đất là:
- 2 vành đai Hàn Đới.
- 2 vành đai Ôn Đới
- 1 vành đai Nhiệt Đới.
Trả lời:
So sánh bình nguyên và cao nguyên, ta thấy những điểm giống nhau và khác nhau như sau:
Dạng địa hình |
Đồng bằng |
Cao nguyên |
Giống nhau |
Bề mặt tương đối bằng phẳng. |
|
Khác nhau |
- Độ cao tuyệt đối dưới 200m. - Không có sườn. |
- Độ cao tuyệt đối trên 500m. - Sườn dốc nhiều khi dựng đứng thành vách so với xung quanh. - Là dạng địa hình miền núi. |
Địa hình bình nguyên và cao nguyên là một trong những dạng địa hình trên bề mặt trái đất. Cả hai dạng địa hình này có những điểm giống nhau và khác nhau.
Về giống nhau: Cả hai địa hình này đều có bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.
Về khác nhau:
- Độ cao:
- Bình nguyên có độ cao tuyệt đối dưới 200m
- Cao nguyên có độ cao tuyệt đối trên 500m
- Đặc điểm:
- Bình nguyên: Không có sườn, bằng phẳng, thấp.
- Cao nguyên: Sườn dốc hơn, nhiều khi dựng đứng thành vách so với xung quanh. Đây là dạng địa hình miền núi.
Đặc điểm cấu tạo bên trong của Trái Đất.
- Lớp vỏ Trái Đất dày từ 5 đến 70 km, cấu tạo bởi các lớp đá rắn chắc. Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao nhưng cao nhất cũng chỉ tới 1000°c.
- Lớp trung gian dày gần 3000 km, cấu tạo bởi các vật chất ở trạng thái quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ khoảng 1500°c đến 4700°c.
- Lớp lõi Trái Đất dày trên 3000 km, cấu tạo bởi các vật chất ở trạng thái lỏng và rắn, nhiệt độ cao nhất tới 5000°c.
+ Lớp vỏ
– Độ dày :Từ 5 km đến 70 km
– Trạng thái : Rắn chắc.
– Lớp vỏ mỏng nhất,nhưng có vai trò rất quan trọng vì là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác và là nơi sinh sống,hoạt động của xã hội loài người.
- Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao,nhưng tối đa chỉ đạt tới 1000oC
+ Lớp trung gian
– Độ dày gần 3000km
– Có thành phần vật chất ở trạng thái dẻo quánh là nguyên nhân gây nên sự di chuyển các lục địa trên bề mặt trái đất.
– Khoảng từ 1500 -4700oC.
+ Lớp nhân (lõi)
– Độ dày :trên 3000 km.
-Trạng thái :Lỏng ở ngoài rắn ở trong.
– Nhiệt độ cao nhất khoảng :5000oC.
- Khoáng sản đá vôi: Tạo nên danh lam thắng cảnh, núi đá vôi, hang động đá vôi đẹp.
-Khoáng sản thiếc: phục vụ cho việc công nghiệp chế biến
Địa phương em có khoảng sản bô xít, cát, sỏi, muối mỏ,...
- Một số khoáng sản là :
+ Khí đốt : thuộc nhóm KHOÁNG SẢN NĂNG LƯỢNG , công dụng làm nguyên liệu cho công nghiệp hóa chất
+ Kim cương : thuộc nhóm KHOÁNG SẢN PHI KIM LOẠI , công dụng được mọi người tạo ra những sản phẩm đẹp nhờ chúng như : nhẫn kim cương , vòng kim cương , ... Ngoài ra chúng còn được mang ra xuất khẩu với các nước khác
+ Sắt : thuộc nhóm KHOÁNG SẢN KIM LOẠI ( KIM LOẠI ĐEN ) , chúng được ngưởi ta làm ra các sản phẩm đẹp nhờ nó như : ray tàu , ...
- Một số khoáng sản ở địa phương em là :
+ Đồng : kim loại này được người dân trong vùng rùng rất nhiều , khoáng sản này đóng góp cho mọi người rất nhiều công dụng như : làm dây điện . ( Điện là thứ đang rất cần thiết cho thế giới ngày nay )
+ Than đá : Được dùng cũng phổ biến . Họ dùng để đốt lên làm lửa sưởi ấm vào mùa đông , tạo ra lửa để phục vụ cho công việc nấu ăn
- Các thành phần của không khí:
+ Thành phần lớn nhất là khí nitơ: 78%
+ Thành phần thứ hai là khí oxi: 21%
+ Thành phần chiếm tỉ lệ nhỏ nhất nhưng vẫn không thể thiếu đó là hơi nước, các khí khác: 1%
- Các thành phần của không khí:
+) Thành phần lớn nhất là nitơ: 78%
+) Thành phần thứ hai là ôxi: 21%
+) Thành phần chiếm tỉ lệ nhỏ nhất nhưng không thể thiếu là hơi nước, các khí khác: 1%
C
A
ca