">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2016

e nghĩ a nên nhờ thầy phynit

15 tháng 6 2016

ucche

2 tháng 2 2016

7)\(\frac{1}{1-x^2}>\frac{3x}{\sqrt{1-x^2}}-1\)(-1<x<1)

Đặt a=1-x2 ta được: (ĐK a>0)

\(\frac{1}{a}>\frac{3x}{\sqrt{a}}-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{a}-\frac{3\sqrt{a}x}{a}+\frac{a}{a}>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1-3\sqrt{a}x+a}{a}>0\)

\(\Leftrightarrow1-3\sqrt{a}x+a>0\left(a>0\right)\)

\(\Leftrightarrow1-3\sqrt{x^2-1}.x+x^2-1>0\)

\(\Leftrightarrow x^2>3\sqrt{x^2-1}x\)

<=>x4 > 9.(x2-1).x2

<=>x4>9x4-9x2

<=>8x4-9x2<0

<=>x2.(8x2-9)<0

<=>8x2-9<0

<=>x2<9/8

=>\(-\frac{3\sqrt{2}}{4}\)<x<\(\frac{3\sqrt{2}}{4}\)

2 tháng 2 2016

@Triều làm sai rồi kìa .

dòng 9 , x không dương không thể bình phương hai vế như thế được , vì chưa biết 2 vế có dương hay không , SAI  roài

8 tháng 5 2017

ví dụ 5: câu b. help me<>

9 tháng 5 2017

\(tan\dfrac{\pi}{6}+tan\dfrac{2\pi}{9}+tan\dfrac{5\pi}{18}+tan\dfrac{\pi}{3}\)\(=\left(tan\dfrac{\pi}{6}+tan\dfrac{\pi}{3}\right)+\left(tan\dfrac{2\pi}{9}+tan\dfrac{5\pi}{18}\right)\) (1)
Áp dụng công thức: \(tanx+tan\left(90^o-x\right)=tanx+cotx=\dfrac{1}{sinx.cosx}\)
Ta được:(1) = \(\dfrac{1}{sin\dfrac{\pi}{6}cos\dfrac{\pi}{6}}+\dfrac{1}{sin\dfrac{2\pi}{9}.cos\dfrac{2\pi}{9}}\)
\(=\dfrac{2}{sin\dfrac{\pi}{3}}+\dfrac{3}{sin\dfrac{4\pi}{9}}\)
Em làm tiếp nhé.

25 tháng 11 2016

 

Cả lớp mình đi làm lễ 20/11 nà^^!undefined

Xét (O) có

MA là tiếp tuyến

MB là tiếp tuyến

DO đó; OM là tia phân giác của góc AOB

Xét ΔOAM vuông tại A có 

\(\tan\widehat{AOM}=\dfrac{AM}{AO}=\sqrt{3}\)

nên \(\widehat{AOM}=60^0\)

=>\(\widehat{AOB}=120^0\)