Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2) PTHH: Zn +2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + \(H_2\uparrow\)
a) nZn = \(\frac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: n\(ZnCl_2\) = nZn = 0,3 (mol)
=> m\(ZnCl_2\) = 0,3.136 = 40,8 (g)
b) Theo PT: nHCl = 2nZn =2.0,3 = 0,6 (mol)
=> mHCl = 0,6.36,5 = 21,9 (g)
=> mdd HCl = \(\frac{21,9}{20}.100\) = 109,5 (g)
1) PTHH: Fe + 2HCl \(\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)(1)
a) nFe = \(\frac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\)
Theo PT(1): n\(FeCl_2\) = nFe = 0,05 (mol)
=> m\(FeCl_2\) = 0,05.127 = 6,35 (g)
b) Theo PT(1): nHCl = nFe = 0,05(mol)
=> mHCl = 0,05.36,5 = 1,825 (g)
=> mdd HCl = \(\frac{1,825.100}{20}=9,125\left(g\right)\)
c) PTHH: 2xM + 2yHCl \(\rightarrow\) 2MxCly + yH2\(\uparrow\)(2)
Theo PT(1): n\(H_2\) = nFe = 0,05 (mol) = n\(H_2\)(2)
Theo PT(2): nM =\(\frac{2x}{y}n_{H_2}\) = \(\frac{2x}{y}.0,05=\frac{0,1x}{y}\)(mol)
=> MM = \(\frac{1,2}{\frac{0,1x}{y}}=\frac{12y}{x}\)(g/mol)
Ta có bảng sau:
x | 1 | 2 | 3 |
y | 2 | 3 | 4 |
M | 24 | 18 | 16 |
Mg | loại | loại |
Vậy M là magie (Mg)
a) nH2 = \(\dfrac{0,6}{2}=0,3\) mol
Pt: 2M + 3H2SO4 (loãng) --> M2(SO4)3 + 3H2
0,2 mol<-0,3 mol<-------------0,1 mol<---0,3 mol
Ta có: 5,4 = 0,2MM
=> MM = \(\dfrac{5,4}{0,2}=27\)
Vậy M là Nhôm (Al)
b) mAl2(SO4)3 = 0,1 . 342 = 34,2 (g)
Áp dụng ĐLBTKL, ta có:
mdd sau pứ = mM + mdd HCl - mH2 = 5,4 + 395,2 - 0,6 = 400 (g)
C% dd Al2(SO4)3 = \(\dfrac{34,2}{400}.100\%=8,55\%\)
c) mH2SO4 đã dùng = 0,3 . 98 = 29,4 (g)
C% dd H2SO4 đã dùng = \(\dfrac{29,4}{395,2}.100\%=7,44\%\)
d) Pt: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
0,2 mol<----0,6 mol<------------0,3 mol
Số nguyên tử Al cần dùng = \(0,2\times6\times10^{23}=1,2\times10^{23}\)
Số phân tử HCl cần dùng = \(0,6\times6\times10^{23}=3,6\times10^{23}\)
Tương tự nè:
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/64498.html
8.
\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{10.331,8}{100}=33,18\left(g\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{33,18}{98}=0,3\left(mol\right)\)
Gọi R là kim loại cần tìm
cthc: \(R_2O_3\)
Pt: \(R_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(2M_R+48\) 3mol
10,2 g 0,3mol
\(\Rightarrow\dfrac{2M_R+48}{10,2}=\dfrac{3}{0,3}\)
\(\Rightarrow M_R=27\)
Vậy R là Nhôm ( Al )
b) \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)
\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
0,1mol 0,3mol
Lập tỉ số: \(n_{Al_2O_3}:n_{H_2SO_4}=0,1=0,1\)
\(C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{0,3.98.100}{331,8}=8,86\%\)
Ta có: nH2SO4 = 0,3*2 = 0,6
PTHH: R + H2SO4 → RSO4 + H2
Theo PTHH suy ra: nR = nH2SO4 = 0,6
=> \(M_R=\dfrac{7,2}{0,6}=12\)
Đề sai rồi, e kiểm tra lại đề. Cách làm tương tự như cô đã trình bày ở trên.
Đúng r đó bạn, mình giải hoài mà cứ ra 12 đó bạn. Bạn coi lại đề thử đi
Gọi n,m lần lượt là hóa trị của R trong muối clorau và muối nitorat
\(2R\left(1mol\right)+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\left(\dfrac{n}{2}mol\right)\)
\(3R\left(1mol\right)+4mHNO_3\rightarrow3R\left(NO_3\right)_m+mNO\left(\dfrac{m}{3}mol\right)+2mH_2O\)
Ta có: VH2 = VNO
=> \(\dfrac{n}{2}=\dfrac{m}{3}\)
\(\Rightarrow m=1,5n\)
b) Kim loại của muối nitorat chính là kim loại của muối clorua, đều là R.
=> Đề sai.
a,giả sử nM = 1mol (vì đầu bài không cho số liệu nào nên ta có thể giả sử như vậy)
gọi hóa trị của R trong muối clorua la +n
gọi hóa trị của R trong muối nitrat la +m
2R + 2nHCl = 2MCln + nH2
1 -----------------1 n/2
3R + 4mHNO3 = 3R(NO3)m + mNO + 2mH2O
1 ----------------- 1 m/3
ta co V H2 = V NO --> nH2 = nNO ( cac khi do o dktc)
--> m/3 = n/2 --> n/m = 2/3 --> m =1,5n
vậy hóa trị của R trong muối clorua nhỏ hơn hoá trị của R trong muối nitrat
b, m R(NO3)m = 1,905m MCln
--> R + 62m = 1,905*(R + 35,5n)
--> 0,905M + 67,6275n = 62m
--> R = (62m - 67,6275n)/0,905
thay m = 1,5n vao ta duoc
R = 28n
t/m n=2 --> M la Fe