Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Pt :R2O3 + 3H2SO4 → R2(SO4)3 + 3H2O
- Từ pt => nR2O3=\(\dfrac{1}{3}\) nH2SO4=0.01(mol)
=> MR2O3=1.6:0.01=160(g/mol)
=> R.2+16.3=160=> R =56 => R là Sắt (Fe)
Vậy...
2) Pt :2 CxHy+(2x+y)O2\(\underrightarrow{t^o}\) 2x CO2+2 yH2O
-Lập luận vì sản phẩm sau khi đốt cháy A là CO2 và H2O => công thức hóa học của A có C , H, và có thể có O mà h/c A chứa 2 nguyên tố => CTHH CxHy.
-nCO2=0.2(mol)
-Bảo toàn C : => nC(h.c) =nC(CO2)=nCO2=0.2 mol
=> mH(h/c)=mh/c-mC=3-12.0,2.=0.6(g)
=>nH=0.6(mol)
=> tỉ lệ x : y = nC:nH=0.2:0.6=1:3
=> Công thức tối giản là : CH3
mà PTK =30 => (CH3)n=30=>n=2=> CTPT=C2H6
Gọi CTTQ muối cacbonat đó à:ACO3
Xét 1 mol ACO3=>\(m_{ACO_3}\)=A+60(g)
Ta có PTHH:
ACO3+H2SO4->ASO4+H2O+CO2
1..............1............1....................1........(mol)
Theo PTHH:\(m_{H_2SO_4}\)=98.1=98(g)
mà \(C_{\%ddH_2SO_4}\)=16%
=>mdd(axit)=98:16%=612,5(g)
\(m_{ASO_4}\)=1.(A+96)=A+96(g)
\(m_{CO_2}\)=44.1=44(g)
Ta có:mddsau=\(m_{ACO_3}\)+mdd(axit)-\(m_{CO_2}\)=A+60+612,5-44=628,5+A
Theo gt:\(C_{\%ASO_4}\)=22,2%
=>\(\dfrac{A+96}{A+628,5}\).100%=22,2%
=>100A+9600=22,2A+13952,7
=>77,8A=4352,7=>A=56(Fe)
Vậy CTHH muối cacbonat đó là:FeCO3
PT chữ : Hỗn hợp muối + Bari Clorua → Bari Sunfat + hai muối tan
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
mhỗn hợp muối + mbari clorua = mbari sunfat + mhai muối tan
\(\Rightarrow\) mhai muối tan = (mhỗn hợp muối + mbari clorua) - mbari sunfat
= ( 22,1 + 31,2 ) - 34.95
= 18,35 (g)
Vậy giá trị của a là 18,35g
PTHH :
(1) X2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2XCl
(2) YSO4 + BaCl2 → BaSO4 + YCl2
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) X2SO4 + YSO4 + BaCl2 → BaSO4 + XCl + YCl2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
\(m_{X_2SO_4}+m_{YSO_4}+m_{BaCl_2}=m_{BaSO_4}+m_{XCl}+m_{YCl_2}\)
\(\Rightarrow m_{XCl}+m_{YCl_2}=\left(m_{X_2SO_4}+m_{YSO_4}+m_{BaCl_2}\right)-m_{BaSO_4}\)
\(\Leftrightarrow m_{XCl}+m_{YCl_2}=\left(22,1+31,2\right)-34,95=18,35\left(g\right)\)
Vậy giá trị của a là 18,35g
- CHÚ Ý : BẠN ƠI! BÀI NÀY MÌNH KHÔNG CHẮC NHA BỞI VÌ MÌNH CŨNG LÀM BÀI NÀY TRONG BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT (MÌNH LÀM ĐC NHƯNG CÁI PT SAI) NHƯNG CÔ CHƯA TRẢ. NHƯNG CÓ ĐIỀU KẾT QUẢ LÀ ĐÚNG 100% NHA BẠN! QUAN TRỌNG LÀ CÁI PHƯƠNG TRÌNH, CHÚT NỮA MÌNH SẼ TRÌNH BÀY BÀI NÀY DƯỚI DẠNG PHƯƠNG TRÌNH CHỮ.
a/ PTHH
\(2Zn\left(x\right)+O_2\left(0,5x\right)\rightarrow2ZnO\left(x\right)\)
\(4Al\left(y\right)+3O_2\left(0,75y\right)\rightarrow2Al_2O_3\left(0,5y\right)\)
\(2Mg\left(z\right)+O_2\left(0,5z\right)\rightarrow2MgO\left(z\right)\)
\(ZnO\left(x\right)+2HCl\left(2x\right)\rightarrow ZnCl_2\left(x\right)+H_2O\)
\(Al_2O_3\left(0,5y\right)+6HCl\left(3y\right)\rightarrow2AlCl_3\left(y\right)+3H_2O\)
\(MgO\left(z\right)+2HCl\left(2z\right)\rightarrow MgCl_2\left(z\right)+H_2O\)
\(Zn\left(0,5x\right)+2H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4\left(0,5x\right)+SO_2\left(0,5x\right)+2H_2O\)
\(2Al\left(0,5y\right)+6H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3\left(0,25y\right)+3SO_2\left(0,75y\right)+6H_2O\)
\(Mg\left(0,5z\right)+2H_2SO_4\rightarrow MgSO_4\left(0,5z\right)+SO_2\left(0,5z\right)+2H_2O\)
Gọi số mol của Zn, Al, Mg lần lược là x, y, z.
Ta có: \(65x+27y+24z=13,1\left(1\right)\)
Ta lại có: tỉ lệ số mol của Al : Mg = 6:7
\(\Rightarrow\dfrac{y}{z}=\dfrac{6}{7}\)
\(\Rightarrow7y-6z=0\left(2\right)\)
13,1 g hỗn hợp kim loại A có \(\left\{{}\begin{matrix}x\left(mol\right)Zn\\y\left(mol\right)Al\\z\left(mol\right)Mg\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\)6,55 (g) hỗn hợp A có: \(\left\{{}\begin{matrix}0,5x\left(mol\right)Zn\\0,5y\left(mol\right)Al\\0,5z\left(mol\right)Mg\end{matrix}\right.\)
Sau phản ứng thu được 26,71 (g) muối sunfat trung hòa nên ta có:
\(80,5x+85,5y+60z=26,71\left(3\right)\)
Từ (1), (2), (3) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}65x+27y+24z=13,1\\7y-6z=0\\80,5x+85,5y+60z=26,71\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,12\\z=0,14\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=0,5x+0,75y+0,5z=0,21\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,21.22,4=4,704\left(l\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl}=2x+3y+2z=0,84\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=0,84.36,5=30,66\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{30,66}{15\%}=204,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{SO_2}=0,5x+0,75y+0,5z=0,21\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{SO_2}=0,21.22,4=4,704\left(l\right)\)
\(\Rightarrow m=m_{ZnO}+m_{Al_2O_3}+m_{MgO}=81.0,1+102.0,5.0,12+40.0,14=19,82\left(g\right)\)
Câu b, c thì đơn giản rồi nhé.
nè
sao mà dài thế nhỉ,m chịu khó ha
t mà ngồi làm ra giấy cũng lười òi
mẹ con ó chăm chỉ
Bài giải:
Gọi công thức cần tìm là RO có số mol là 1
PTHH: RO + H2SO4 ---> RSO4 + H2O
Khối lượng H2SO4 đã dùng :98(g)
Khối lượng dung dịch axit ban đầu:
98:20%=490(g)
Khối lượng dung dịch sau phản ứng:
490+(MR+16).1=MR+506
Nồng độ của dung dịch muối sau phản ứng:
\(\dfrac{M_R+96}{M_R+506}.100\%=22,64\%\)
Từ đó ta suy ra được MR=24. CTHH của oxit cần dùng là: MgO
R2O3 + 6HCl => 2RCl3 + 3H2O
Ta có: nR2O3 = m/M = \(\frac{5.1}{2R+48}\) (mol)
Ta lại có: nRCl3 = m/M = \(\frac{13.35}{R+106.5}\) (mol)
Đặt các số mol lên phương trình
Theo phương trình hh, ta có:
\(\frac{5.1x2}{2R+48}=\frac{13.35}{R+106.5}\)
Giải phương trình ta được: R = 27 (nhận)
Vậy R là Al (nhôm)
Ta có phương trình :
R2O3 + 6HCl ------> 2RCl3 + 3H2O
Số mol oxit là : \(\frac{5,1}{2R+48}mol\)
Số mol muối clorua tạo thành : \(\frac{13,35}{R+106,5}mol\)
Theo phương trình phản ứng : nRCl3=2nR2O3 <=> \(\frac{13,35}{R+106,5}=2\times\frac{5,1}{2R+48}\)(*)
Giải phương trình (*) ta có R=27
Vậy kim loại R là Al( nhôm) CTHH của oxit là : Al2O3
____EXO-L___
x2o3 + 3h2so4-> x2(so4)3+ 3h2o
20,4/(2x+48)-> 20,4/(2x+48)
20,4/(2x+48)=68,4/(2x+ 288)
-> x= 27
x là al
ctoxit= al2o3