Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xem đoạn đường ray thẳng là tiếp tuyến của hai đoạn đường ray vòng cung .
Điểm B cố định nằm trong đường tròn có cung là AC .Đường thẳng OB cắt đường tròn đó tại hai điểm A và A’
Ta có : A và A’ cố định
Vì B là tiếp điểm cung nhỏ trong nên BC là tiếp tuyến của đường tròn (O;OB)
Suy ra : BC ⊥ OB
Kéo dài BC cắt đường tròn (O;OA) tại C’
Suy ra : BC = BC’ ( đường kính vuông góc với dây cung)
Xét hai tam giác BAC và BC’A’ ta có:
(hai góc nội tiếp cùng chắn cung AC)
Suy ra ∆ BAC đồng dạng ∆ BC’A’
⇔ BC'/AB =BA'/BC ⇒ BC.BC’ = AB.A’B
Mà BC = BC’ và BA’ = 2R – AB
Nên B C 2 = AB(2R –AB)
⇔ 28 , 4 2 =1,1 (2R – 1,1)
⇔ 2,2R =806,56 + 1,21 =807,77
⇔ R = 807,77 : 2,2 ≈ 367,2(m)
Vậy bán kính đoạn đường ray hình vòng cung là 367,2m
Kí hiệu như hình vẽ.
Trong tam giác vuông ABC có:
AC = BC.cosC = 3.cosC
Vì phải đặt thang tạo với mặt đất một góc 60 ° đ ế n 70 ° nên
60 ° ≤ ∠ C ≤ 70 ° ⇒ cos 70 ° ≤ cos C ≤ cos 60 ° ⇒ 3. cos 70 ° ≤ 3. cos C ≤ 3. cos 60 ° ⇒ 1 , 03 ≤ AC ≤ 1 , 5
Vậy phải đặt chân thang cách tường từ 1,03 m đến 1,5 m.
Tham khảo bài làm của một số bạn ở đây nhé :
Bài 42 Sgk tâp 1 - trang 96 - Toán lớp 9 | Học trực tuyến
Bây giờ đăng toàn mất link thôi , vào thống kê hỏi đáp của mình nhé : )
Vậy khi dùng thang, phải đặt thang cách chân tường một khoảng từ 1,03m đến 1,5 m để đảm bảo an toàn.
Kí hiệu như hình vẽ.
Trong tam giác vuông ABC có:
AC = BC.cosC = 3.cosC
Vì phải đặt thang tạo với mặt đất một góc 60o đến 70o nên
60o ≤ ∠C ≤ 70o
=> cos 70o ≤ cosC ≤ cos 60o
=> 3.cos 70o ≤ 3.cosC ≤ 3.cos 60o
=> 1,03 ≤ AC ≤ 1,5
Vậy phải đặt chân thang cách tường từ 1,03 m đến 1,5 m.