Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) - Nghĩa: chỉ nơi không thuận tiện, khó khăn
- Đặt câu: Ông Ba vớ được múng đất này, chẳng khác gì chó ăn đá, gà ăn sỏi cả!
b) - Nghĩa: căm giận hết độ
- Đặt câu: Tôi bầm gan tím ruột vì ông lắm rồi đấy!
c) - Nghĩa: chỉ những người thật thà, thẳng thắn, không che dấu ai hết, có gì nói đó
- Đặt câu: Cô ấy thật là ruột để ngoài da
d) - Nghĩa: chú ý giữ mồm miệng với những chuyện bí mật, dù ở nơi kín đáo
- Đặt câu: Về chuyện đó, cậu nên nở từng khúc ruột một chút, sẽ tốt hơn!
e) - Nghĩa: chỉ sự vội vàng, hấp tấp
- Đặt câu: Sắp vào giờ học mất rồi, tôi vắt chân lên cổ chạy một mạch đến trường
g) - Nghĩa: chỉ sự ngang bướng, không chịu nghe lời, khó bảo
- Đặt câu: Mày đúng là vắt cổ chày ra nước mà
h) - Nghĩa: chỉ vẻ đẹp hoàn hảo cả
- Đặt câu: Cô ấy thật nghiêng nước nghiêng thành
i) - Nghĩa: chỉ những người rất khỏe mạnh
- Đặt câu: Cậu bé mình đồng da sắt, một mình nâng cả 1 tảng đá lớn to bằng ngọn núi
k) - Nghĩa: chỉ trạng thái suy nghĩ rất kĩ, nhập tâm
- Đặt câu: Tôi phải nghĩ nát óc mới ra được bài toán thầy giao hôm trước
l) - Nghĩa: sức mạnh khủng khiếp, đáng sợ
- Đặt câu: Sơn Tinh dời non lấp bể làm cho Thủy Tinh lần nào đánh cũng phải chịu thua
) Chó ăn đá gà ăn sỏi
chỉ một nơi đất đai khô cằn, trơ trọi, thời tiết khắc nghiệt, khó có thể làm ăn sinh sống, nơi đây cây cối cũng không phát triển, đất chỉ có đá với sỏi.
b) Bầm gan tím ruột : chỉ thái độ căm giận hết sức
c) Ruột để ngoài da : tả tính người thật thà, bộp chộp, không giấu giếm ai điều gì, cũng không giận ai lâu
d) Nở từng khúc ruột : khắc sâu vào tâm trí ko bao h quên
e) Vắt chân lên cổ : chạy vắt giò lên cổ
g) Vắt cổ chảy ra nước " Đây là 1 câu thành ngữ trong dân gian để chỉ sự keo kiệt, bủn xỉn
h) Nghiêng nước nghiêng thành : ví sắc đẹp lộng lẫy của người phụ nữ có sức làm cho người ta say đắm mà để mất thành, mất nước
i) Mình đồng da sắt : chỉ sức mạnh của con ng
k) Nghĩ nát óc : câu này là thành ngữ à bn ??? nếu có thì nghĩa là con ng nghĩ đến một thứ j đó rất khó
l) Dời non lấp biển : sức mạnh ghê gớm chí anh hùng
bn tự làm phần đặt câu nha ! dễ lắm bn chỉ cần bít
nghĩa là làm được .
hok tốt
vì NAM QUỐC SƠN HÀ là bài thơ sử dụng trong kháng chiến trống quân TỐNG lần thứ nhất [ LÊ HOÀN ] lần thứ hai [ LÝ THƯỜNG KIỆT ] nhằm mục đính khẳng định chủ quyền dân tộc,khích lê ba quân tướng sĩ và uy hiếp hiếp tinh thần giặc tông
câu hai mình chịu
câu ba mình chịu lốt
Văn học Việt Nam là sự tích hợp từ hai dòng văn học dân gian và văn học viết của những người dùng tiếng Việt. Trong suốt thời phong kiến, phần lớn các tác phẩm thành văn của văn học Việt Nam được viết bằng chữ Hán do nhiều nguyên nhân: ảnh hưởng văn hoá Trung Quốc, thiếu chữ viết bản địa, chữ Nôm ra đời lại không được triều đình khuyến khích... Về sau, văn học Việt Nam được thống nhất viết bằng chữ quốc ngữ.
Văn học dân gian là nền tảng của văn học viết, là chặng đầu của nền văn học dân tộc. Khi chưa có chữ viết, nền văn học Việt Nam chỉ có văn học dân gian; khi có chữ viết nền văn học Việt Nam mới bao gồm hai bộ phận: văn học dân gian và văn học viết.
Văn học viết chịu ảnh hưởng của văn học dân gian về nhiều phương diện, từ nội dung tư tưởng đến hình thức nghệ thuật. Văn học viết cũng có tác động trở lại đối với văn học dân gian trên một số phương diện. Mối quan hệ giữa văn học dân gian với văn học viết cũng như vai trò, ảnh hưởng của văn học dân gian đối với văn học thể hiện trọn vẹn hơn cả ở lĩnh vực sáng tác và ở bộ phận thơ văn quốc âm.
Văn học dân gian Việt Nam cũng như văn học dân gian của nhiều dân tộc khác trên thế giới có những thể loại chung và riêng hợp thành một hệ thống. Mỗi thể loại phản ánh cuộc sống theo những nội dung và cách thức riêng. Hệ thống văn học dân gian Việt Nam gồm có: sử thi, truyền thuyết, thần thoại,truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo
''Quê hương mỗi người chỉ một, như là chỉ một mẹ thôi, quê hương nếu ai không nhớ, sẽ không lớn nổi thành người''. Một câu nói rất là tâm đắc và đầy ý nghĩa thực tế. Với mỗi người, quê hương đất nước là nơi mà mình được sinh ra. Cũng vì thế, mà mỗi người cần nhớ và biết ơn quê hương mình. Nhân dân ta luôn có một lòng yêu nước dũng cảm, cuồng nhiệt. Từ ngày xưa, những cuộc chiến tranh được thắng vẻ vang là nhờ sự đồng lòng vượt khó, hợp tác với nhau để giành được. Không ngại gian khó hay nguy hiểm đang cận kề để tham gia cuộc chiến giành lại đất nước. Trừng trị và đánh bại những kẻ bán nước và kẻ cướp nước. Hiện nay, thứ tình cảm và lòng yêu nước sâu sắc này vẫn còn tồn tại và còn mãnh liệt hơn thế nữa. Nhất là trong giai đoạn dịch bênh Covid-19 này thì mọi người dân cần nâng cao ý thức hơn. Cả một đất nước hãy chung tay phòng chống thứ dịch nguy hiểm này.
-Trạng ngữ: gạch chân - chỉ thời gian
Tôi yêu biết bao quê hương xinh đẹp của mình. Những buổi sáng, bầy sẻ nâu nhún nhảy kiếm mồi trên vườn chuối, lúc nào cũng ríu ra, ríu rít. Chiều chiều, nhìn ra cánh đồng lúa, từng cánh cò trắng, bay lả rập rờn đẹp như 1 bức tranh. Những đêm trăng, dưới ánh sáng như dát vàng khắp nơi, bầy trẻ chúng tôi rủ nhau chơi trốn tìm làm xóm làng rộn rã hẳn lên. Chao ôi! Quê hương tôi đẹp quá.
Cần thêm các trạng ngữ đó vì : Chúng biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện,..
Việc cúc biển không giải thích gì khi đàn bướm khen ngợi bác Xương Rồng nở hoa đẹp có thể được lí giải bằng việc nhận thức, kết nối và tôn trọng giá trị độc đáo của mỗi giống hoa. Như đã đề cập trong câu chuyện, bác Xương Rồng và cúc biển đều có những đặc điểm đặc trưng và đẹp riêng của mình. Tuy nhiên, họ được đánh giá và so sánh với nhau bằng tiêu chí đẹp, nở hoa. Khi đàn bướm lơ lửng qua và ca ngợi bác Xương Rồng đẹp hoa, có thể cúc biển đã hiểu và chấp nhận điều này, và không muốn cạnh tranh hay làm trái với giá trị của mình. Họ đều có thể đẹp ở những khía cạnh khác nhau và đáng được tôn trọng một cách riêng biệt. Lí do mà cúc biển chỉ im lặng và mỉm cười có thể là để biểu lộ sự thấu hiểu và tôn trọng giá trị độc đáo của mỗi giống hoa, và không muốn gây ra sự đua đòi hay gây khó chịu cho đàn bướm
Vì : truyền thống yêu nước đó đã diễn ra xuyên suốt các thời kì lịch sử, trong mọi tầng lớp nhân dân (già, trẻ, gái, trai), mọi vùng miền của đất nước (miền ngược, miền xuôi, nước ngoài, trong nước) , nếu không có tinh thần yêu nước có lẽ trên bản đồ thế giới hiện nay đã không có quốc gia mang tên : Việt Nam.
nên đấy là một truyền thống quý báu mà nhân dân ta phải gìn giữ và phát huy
dựa vào chú thích , giải thích vì sao bài thơ nam quốc sơn hà từng được gọi là bài thơ thần
=> Bài Nam Quốc Sơn Hà được gọi là thơ thần vì nó làm xoay chuyển cục diện kinh ngạc trận đánh, tăng chí khí quân sĩ. Từ đó, người ta mới nghĩ bài thơ này có sức mạnh, phép lạ lọt vào miệng dân gian
- Lý giải vì sao trà Blue Voodoo có thể đổi màu từ xanh sang tím rất nhanh là bởi loài hoa đậu biếc này tương đối nhạy cảm với sự thay đổi của nồng độ axit nên nó sẽ lập tức biến đổi màu sắc khi được vắt nước cốt chanh vào.
#Gió