K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2022

Dễ thấy kiểu hình  9 trơn vàng : 3 vàng nhăn : 3 xanh trơn : 1 xanh nhăn

Quy ước : Đậu vàng A ; => Đậu lục a 

Đậu trơn B ; đậu nhăn b

Vì đậu thuần chủng => đậu vàng,trơn : AABB 

đậu xanh,nhăn : aabb 

Sơ đồ lai : P : AABB x aabb 

GP            AB                ; ab

F1                100% AaBb 

=> F1 : 100% vàng ; trơn 

Sơ đồ lai F1 x F1 : AaBb x AaBb 

GF1 : AB ; Ab ; aB ; ab         AB ; Ab ; aB ; ab

F2         ABAB : AABb : AaBB : AaBb : AABb : AAbb : AaBb : Aabb :  AaBB : AaBb : aaBB : aaBb : AaBb : Aabb : aaBb : aabb

=> Kiểu hình 9 vàng trơn : 3 vàng nhăn ; 3 xanh trơn ; 1 xanh nhăn 

Xét tỉ lệ kiểu hình ở F2 ta có:

630 hạt trơn vàng: 214 hạt nhăn vàng: 216 hạt trơn lục: 70 hạt nhăn lục ≈9 hạt trơn vàng: 3 hạt nhăn vàng: 3 hạt trơn lục:1 hạt nhăn lục

Xét riêng từng cặp tính trạng:

+)Hạt trơn:Hạt nhăn =\((630+216):(214+70)≈3:1\)

⇒ Hạt trơn là tính trạng trội

Quy ước gen:

A: Hạt trơn               a: Hạt nhăn

⇒ Kiểu gen :F1:   \(Aa×Aa (1)\)

+) Hạt vàng: Hạt lục =\((630+214):(216+70)≈3:1\)

⇒ Hạt vàng là tính trạng trội

Quy ước gen:

B: Hạt vàng         b: Hạt lục

⇒ Kiểu gen :F1:  \(Bb×Bb (2)\)

Xét chung hai cặp tính trạng có:

  \((3:1)(3:1)=9:3:3:1\) ( Giống tỉ lệ kiểu hình ở F2)

⇒ Hai cặp tính trạng di truyền độc lập

Từ (1) và (2)

⇒F1:   \(AaBb\)  (hạt trơn vàng)  ×   \(AaBb\) ( Hạt trơn vàng) (Đây là phép lai giữa hai câyF1)

⇒ Kiểu gen :\(Pt/c:\) AABB ( hạt trơn vàng)  ×  aabb ( Hạt nhăn lục)

Sơ đồ lai:

\(Pt/c:\)  AABB ( hạt trơn vàng)  ×  aabb ( Hạt nhăn lục)

G:             ABAB                                        abab

F1:          AaBb

Kiểu gen: 100%AaBb

Kiểu hình: 100% hạt trơn vàng

F1×F1:   AaBb( hạt trơn vàng)  ×   aBb ( Hạt trơn vàng)

G:                AB;Ab;aB;abAB;Ab;aB;ab                       AB;Ab;aB;abAB;Ab;aB;ab

F2:AABB:AABb:AaBB:AaBb:AaBb:AAbb:AaBb:Aabb:AaBB:AaBb:aaBB:aaBb:AaBb:Aabb:aaBb:aabbAABB:AABb:AaBB:AaBb:AaBb:AAbb:AaBb:Aabb:AaBB:AaBb:aaBB:aaBb:AaBb:Aabb:aaBb:aabb

Kiểu gen:1AABB:2AABb:4AaBb:2AaBB:2aaBb:2Aabb:1AAbb:1aaBB:1aabb1AABB:2AABb:4AaBb:2AaBB:2aaBb:2Aabb:1AAbb:1aaBB:1aabb

Kiểu hình: 99 hạt trơn vàng: 33 hạt nhăn vàng: 33 hạt trơn lục: 11 hạt nhăn lục

28 tháng 9 2017

P: AaBb ( vàng- trơn) x aabb ( xanh- nhăn)

GP AB, Ab, aB, ab ab

F1 KG 1AaBb: 1 Aabb: 1aaBb: 1 aabb

KH: 1 vàng- trơn: 1 vàng- nhăn: 1 xanh- trơn: 1 xanh- nhăn

29 tháng 9 2017

Sơ đồ lai:

P: AaBb(vàng-trơn) ×aabb(xanh- nhăn)

Gp: AB, Ab, ab, ab ab

F1:-TLKG: 1AaBb:1Aabb:1aaBb:1aabb

-TLKH:1 vàng-trơn:1vàng -nhăn:1xanh-trơn:1xanh-nhăn

29 tháng 11 2016

1 . Vai trò của thể dị bội :

- Đối với tiến hóa: cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.
- Đối với chọn giống: có thể sử dụng các thể không để đưa các NST theo ý muốn vào cây lai.
- Đối với nghiên cứu di truyền học: sử dụng các thể dị bội để xác định vị trí của gen trên NST.

2 .

- Vì F1 thu được 100% lông xám nên lông xám là tính trạng trội hoàn toàn so với lông trắng .

- Quy ước gen : A - lông xám , a - lông trắng

- Kiểu gen của P :

+P lông xám có kiểu gen AA

+P lông trắng có kiểu gen aa

- Sơ đồ lai :

+TH1 :

P : AA ( lông xám) x aa (lông trắng)

G : A ; a

F1 : Aa ( 100% lông xám )

 

G : A , a ; a

1 tháng 12 2016

Câu 3.

a/ Quy Ước:

A: mắt đỏ

a: mắt trắng

Cá mắt đỏ thuần chủng=> có kg: AA

P: AA x aa

G: A a

F1: Aa (100% mắt đỏ)

b/

F1xF1: Aa xAa

G: A,a A,a

F2: 1AA:2Aa:1aa

Câu 4:

Quy ước:

B: mắt đen

b: mắt xanh

Bố mắt đen=> có kg: A_

Mẹ mắt xanh=> có kg aa

TH1:

P: AA x aa

G: A a

F1: Aa (100% mắt đen)

TH2:

P: Aa x aa

G: A,a a

F2: 1AA:2Aa:1aa (có người mắt đen, có người mắt xanh)

 

 

 

 

8 tháng 11 2017

a. F1 thu được vàng, trơn AABB \(\rightarrow\) mỗi bên bố và mẹ đều cho giao tử AB

+ xanh, nhăn: aabb \(\rightarrow\) mỗi bên bố mẹ đều cho giao tử ab

\(\rightarrow\) KG của cây bố mẹ là AaBb (vàng, trơn)

b. P: AaBb x AaBb

F1: 9A_B_ : 3A_bb : 3aaB_ : 1aabb

KG: 9 vàng trơn, 3 vàng, nhăn : 3 xanh, trơn : 1 xanh, nhăn

+ Lấy ngẫu nhiên 2 cây mọc lên từ hạt vàng trơn A_B_ để thu được hạt xanh, nhăn có KG aabb thì 2 cây vàng trơn đem lai đều cho giao tử ab

\(\rightarrow\) KG của 2 cây vàng trơn là AaBb

+ XS lấy 2 cây vàng trơn có KG là AaBb = 4/9 x 4/9 = 16/81

16 tháng 6 2016

Qui ước: A – quả tròn; a – quả bầu dục

a. F2 có cả quả tròn và quả bầu dục cho thấy F1 có cả thể dị hợp tử và đồng hợp tử, P không thuần chủng. P: AA x Aa  

     F1: 1AA:1Aa 

b.Các kiểu lai F1 x F1

F1Tỷ lệ kiểu gen 

Tỷ lệ kiểu hình

AA x AA

AA x Aa

Aa x AA

Aa x Aa

4AA

2AA:2Aa

2AA:2Aa

1AA : 2 Aa : 1aa

4 quả tròn

4 quả tròn

4 quả tròn

3 quả tròn : 1 bầu dục

TLKH F2: 15 quả tròn : 1 quả bầu dục

 TLKG F2:  9 AA : 6 Aa : 1aa

 

AA × AA s ra 4 AA???

29 tháng 7 2018

Vì ở F2 cho các cây có tỉ lệ kiểu hình là 901:299:301:103 \(\approx\) 9:3:3:1 nên thế hệ bố mẹ F1 có kiểu gen là AaBb x AaBb, vì ở F1 chỉ có 1 loại hợp tử nên ở P ko dị hợp cặp gen nào ( thuần chủng tương phản) theo công thức số loại hợp tử = 4\(^n\) (n là số cặp gen vị hợp) và vì cây đem lai là quả đỏ, bầu dục và quả vàng, tròn nên kiểu gen của P phải là AAbb x aaBB. Vậy đáp án đúng là d.