Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
P: AaBb (Vàng, nhăn) x aabb (xanh, nhăn)
G(P): 1/4AB:1/4Ab:1/4aB:1/4ab__ab
F1: 1/4AaBb:1/4Aabb:1/4aaBb:1/4aabb
(1 vàng, trơn: 1 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn:1 xanh, nhăn)
Sửa đề : A quy định hạt vàng,.........
a) Xét riêng từng cặp tính trạng :
- Tính trạng màu sắc hạt :
+ Có F1 xuất hiện hạt xanh có KG aa -> P phải sinh ra giao tử a
Mà P có KH : Vàng x xanh -> Cây P hạt vàng phải sinh ra giao tử a
-> P sẽ có KG : Aa x aa (1)
- Tính trạng hình dạng hạt :
+ Có : P nhăn x trơn, F1 xuất hiện cả nhăn lẫn trơn
-> Kết quả phép lai phân tích
=> P có KG : Bb x bb (2)
Ta có :
+ Aa x aa -> F1 : có 2 loại KH
+ Bb x bb -> F1 có 2 loại KH
=> Số tổ hợp : 2 x 2 = 4 (tổ hợp) nên F1 phải có 4 KH
Mà F1 chỉ có 2 KH nên các gen Di truyền liên kết vs nhau
Từ (1) và (2) -> P có KG : \(\dfrac{Ab}{ab}\) x \(\dfrac{aB}{ab}\) (phép lai chéo)
Sđlai : bn tự viết ra để xác định KG của các cây con nha
b) Xét riêng từng cặp tính trạng :
- Tính trạng màu sắc hạt :
+ Có P hạt vàng lai vs nhau, mà F1 xuất hiện hạt xanh nên P phải sinh ra giao tử a
-> P có KG : Aa x Aa (3)
- Tính trạng hình dạng hạt :
+ Có : P trơn x nhăn, F1 xuất hiện 100% trơn
-> P thuần chủng về tính trạng này
=> P có KG : BB x bb (4)
TH1 : Nếu các gen PLĐL
- Từ (3) và (4) -> P có KG : AaBB x Aabb
Sđlai : bn tự viết luôn nha :))
TH2 : Nếu các gen DTLK
- Từ (3) và (4) -> P có KG : \(\dfrac{AB}{aB}\) x \(\dfrac{Ab}{ab}\)
Sđlai : bn tự viết nốt luôn :)))
a.
VÌ Đậu Hà Lan tự thụ phấn khá nghiêm ngặt nên hạt trên cây F1 là KG của P .=> F1 có KH F1 50% hạt trơn, 50% hạt nhăn = 1: 1 => Nghiệm đúng phép lai phân tích => P có KG là Aa x aa
b.
Để xác định hạt trên cây F1 thì tiếp tục cho F1 tự thụ phấn được F2 thì F2 chính là hạt trên cây F1
Mà F1 có KG : 1 Aa : 1 aa
F1 tự thụ phấn: (Aa x Aa ) + (aa x aa) => F2 : 3/8 A- ; 5/8 aa
Hay F1 có tỉ lệ hạt trơn là 3/8 ; tỉ lệ hạt nhăn là 5/8
Xét tỉ lệ phân li F1:3:3:1:1=(3:1)(1:1)
xét cặp tính trạng màu sắc: \(\dfrac{Hatvang}{hatxanh}=\dfrac{3+3}{1+1}=\dfrac{6}{2}=\dfrac{3}{1}\)
=> hạt vàng trội hoàn toàn so với hạt xanh
=> tỉ lệ 3:1 tuân theo quy luật Menden => P1: Aa x Aa
xét tính trạng hình dạng hạt: \(\dfrac{Hattron}{hatnhan}=\dfrac{3+1}{3+1}=\dfrac{1}{1}\)
=> tỉ lệ 1:1 của phân tính => P2: Bb x bb
Quy ước gen: A hạt vàng. a: hạt xanh
B hạt tròn. b hạt xanh
Th1 P: AaBb(vàng, tròn)x Aabb( vàng tròn)
Gp. AB,Ab,aB,ab. Ab,ab
F1: AABb: AAbb: AaBb: Aabb:AaBb:Aabb:aaBb:aabb
kiểu hình: 3A_B_:3 A_bb:1 aaB_:1aabb
TH2 P: AaBb(vàng tròn) x aaBb( xanh tròn)
Gp. AB,Ab,aB,ab. aB,ab
F1 aaBb:aabb:AaBB: AaBb:aaBB:aaBb:AaBb: Aabb
kiểu gen 3A_B_:3aaB_:1A_bb:1aabb
a. F1 thu được vàng, trơn AABB \(\rightarrow\) mỗi bên bố và mẹ đều cho giao tử AB
+ xanh, nhăn: aabb \(\rightarrow\) mỗi bên bố mẹ đều cho giao tử ab
\(\rightarrow\) KG của cây bố mẹ là AaBb (vàng, trơn)
b. P: AaBb x AaBb
F1: 9A_B_ : 3A_bb : 3aaB_ : 1aabb
KG: 9 vàng trơn, 3 vàng, nhăn : 3 xanh, trơn : 1 xanh, nhăn
+ Lấy ngẫu nhiên 2 cây mọc lên từ hạt vàng trơn A_B_ để thu được hạt xanh, nhăn có KG aabb thì 2 cây vàng trơn đem lai đều cho giao tử ab
\(\rightarrow\) KG của 2 cây vàng trơn là AaBb
+ XS lấy 2 cây vàng trơn có KG là AaBb = 4/9 x 4/9 = 16/81