K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2017

Giải:

\(\dfrac{x-2837}{824}+\dfrac{x-2813}{800}+\dfrac{x-1979}{34}+\dfrac{x-1991}{22}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-2837}{824}+\dfrac{x-2813}{800}+\dfrac{x-1979}{34}+\dfrac{x-1991}{22}+0=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-2837}{824}+\dfrac{x-2813}{800}+\dfrac{x-1979}{34}+\dfrac{x-1991}{22}+2-2=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-2837}{824}+1+\dfrac{x-2813}{800}+1+\dfrac{x-1979}{34}-1+\dfrac{x-1991}{22}-1=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-2837+824}{824}+\dfrac{x-2813+800}{800}+\dfrac{x-1979-34}{34}+\dfrac{x-1991-22}{22}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-2013}{824}+\dfrac{x-2013}{800}+\dfrac{x-2013}{34}+\dfrac{x-2013}{22}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2013\right)\left(\dfrac{1}{824}+\dfrac{1}{800}+\dfrac{1}{34}+\dfrac{1}{22}\right)=0\)

\(\dfrac{1}{824}+\dfrac{1}{800}+\dfrac{1}{34}+\dfrac{1}{22}\ne0\)

Nên \(x-2013=0\)

\(\Leftrightarrow x=2013\)

Vậy \(x=2013\)

27 tháng 11 2017

Akai HarumaNguyễn Thanh HằngNguyễn NamRibi Nkok NgokRibi Nkok Ngoklê thị hương giangPhạm Hoàng Giang

Hoàng Thị Ngọc AnhNguyễn Huy Tú

Sửa đề: \(\dfrac{74-x}{26}+\dfrac{75-x}{25}+\dfrac{76-x}{24}+\dfrac{77-x}{23}+\dfrac{78-x}{22}=-5\)Ta có: \(\dfrac{74-x}{26}+\dfrac{75-x}{25}+\dfrac{76-x}{24}+\dfrac{77-x}{23}+\dfrac{78-x}{22}=-5\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{74-x}{26}+1+\dfrac{75-x}{25}+1+\dfrac{76-x}{24}+1+\dfrac{77-x}{23}+1+\dfrac{78-x}{22}+1=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{100-x}{26}+\dfrac{100-x}{25}+\dfrac{100-x}{24}+\dfrac{100-x}{23}+\dfrac{100-x}{22}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(100-x\right)\left(\dfrac{1}{26}+\dfrac{1}{25}+\dfrac{1}{24}+\dfrac{1}{23}+\dfrac{1}{22}\right)=0\)

mà \(\dfrac{1}{26}+\dfrac{1}{25}+\dfrac{1}{24}+\dfrac{1}{23}+\dfrac{1}{22}>0\)

nên 100-x=0

hay x=100

Vậy: S={100}

9 tháng 2 2021

Ta có : \(\dfrac{74-x}{26}+\dfrac{75-x}{25}+\dfrac{76-x}{24}+\dfrac{77-x}{23}+\dfrac{78-x}{22}=-5\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{74-x}{26}+\dfrac{75-x}{25}+\dfrac{76-x}{24}+\dfrac{77-x}{23}+\dfrac{78-x}{22}+5=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{74-x}{26}+1+\dfrac{75-x}{25}+1+\dfrac{76-x}{24}+1+\dfrac{77-x}{23}+1+\dfrac{78-x}{22}+1=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{100-x}{26}+\dfrac{100-x}{25}+\dfrac{100-x}{24}+\dfrac{100-x}{23}+\dfrac{100-x}{22}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(100-x\right)\left(\dfrac{1}{26}+\dfrac{1}{25}+\dfrac{1}{24}+\dfrac{1}{23}+\dfrac{1}{22}\right)=0\)

Thấy : \(\dfrac{1}{26}+\dfrac{1}{25}+\dfrac{1}{24}+\dfrac{1}{23}+\dfrac{1}{22}\ne0\)

\(\Rightarrow100-x=0\)

\(\Leftrightarrow x=100\)

Vậy ...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

30 tháng 4 2017

ta có : \(\dfrac{392-x}{32}+\dfrac{390-x}{34}+\dfrac{388-x}{36}+\dfrac{386-x}{38}\)+\(\dfrac{384-x}{40}=-5\)

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{392-x}{32}+1+\dfrac{390-x}{34}+1+\dfrac{388-x}{36}+1\)+\(\dfrac{384-x}{40}+1=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{424-x}{32}+\dfrac{424-x}{34}+\dfrac{424-x}{36}+\dfrac{424-x}{38}+\dfrac{424-x}{40}=0\)\(\Leftrightarrow\left(424-x\right)\left(\dfrac{1}{32}+\dfrac{1}{34}+\dfrac{1}{36}+\dfrac{1}{38}+\dfrac{1}{40}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=424\)(vì \(\dfrac{1}{32}+\dfrac{1}{34}+\dfrac{1}{36}+\dfrac{1}{38}+\dfrac{1}{40}\ne0\))

Vậy tập nghiệm của phương trình là s=\(\left\{424\right\}\)

Mỗi số hạng của vế trái cộng thêm 1, vế phải = 5. Mỗi số hạng vế trái có mẫu số giống nhau, bạn đặt x+ 2020 làm nhân tử chung, phần còn lại tự làm nhé.

mấy bài còn lại bạn đăng cx làm tương tự

27 tháng 1 2019

\(\frac{x+24}{1996}+\frac{x+25}{1995}+\frac{x+26}{1994}+\frac{x+27}{1993}+\frac{x+2036}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+24}{1996}+1\right)+\left(\frac{x+25}{1995}+1\right)+\left(\frac{x+26}{1994}+1\right)+\left(\frac{x+27}{1993}+1\right)+\left(\frac{x+2036}{4}-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2020}{1996}+\frac{x+2020}{1995}+\frac{x+2020}{1994}+\frac{x+2020}{1993}+\frac{x+2020}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2020\right)\left(\frac{1}{1996}+\frac{1}{1995}+\frac{1}{1994}+\frac{1}{1993}+\frac{1}{4}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+2020=0\)

\(\Leftrightarrow x=-2020\)

Vậy ....

4 tháng 5 2017

a) 0,25x+1,5=0

=> x = (0 - 1,5) : 0,25 = -1,5 : 0,25 = -6

Vậy x = -6.

b) 6,365,3x=0

=> x = (0 + 6,36) : 5,3 = 6,36 : 5,3 =\(\dfrac{6}{5}=1,2\)
Vậy x = 1,2.

c) 43x56=12

=> x = \(\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{5}{6}\right)\): \(\dfrac{4}{3}\) = \(\dfrac{4}{3}:\dfrac{4}{3}=1\)

Vậy x = 1.

d) 59x+1=23x10

=> \(\dfrac{-5}{9}x-\dfrac{2}{3}x=\dfrac{-11}{9}x=-10-1=-11\)

=> \(x=-11:\dfrac{-11}{9}=9\)

Vậy x = 9.

19 tháng 12 2018

a) \(\dfrac{x+3}{x-3}-\dfrac{x-3}{x+3}=\dfrac{36}{x^2-9}\)

\(\Rightarrow\dfrac{\left(x+3\right)\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\dfrac{\left(x-3\right)\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{36}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Rightarrow\dfrac{\left(x+3\right)^2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\dfrac{\left(x-3\right)^2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{36}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Rightarrow\dfrac{\left(x+3\right)^2-\left(x-3\right)^2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{36}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Rightarrow\left(x+3\right)^2-\left(x-3\right)^2=36\)

\(\Rightarrow\left(x^2+6x+9\right)-\left(x^2-6x+9\right)=36\)

\(\Rightarrow x^2+6x+9-x^2+6x-9=36\)

\(\Rightarrow12x=36\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{36}{12}\)

Vậy x = 3

b) \(x^2-x-6=0\)

\(\Rightarrow x^2-3x+2x-6=0\)

\(\Rightarrow x\left(x-3\right)+2\left(x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-2\end{matrix}\right.\)

c) \(\dfrac{2x-1}{5}-\dfrac{x-2}{3}=\dfrac{x+17}{15}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3\left(2x-1\right)}{15}-\dfrac{5\left(x-2\right)}{15}=\dfrac{x+17}{15}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3\left(2x-1\right)-5\left(x-2\right)}{15}=\dfrac{x+17}{15}\)

\(\Rightarrow\dfrac{6x-3-5x+10}{15}=\dfrac{x+17}{15}\)

... Phần còn lại cũng tương tự như vậy thôi

22 tháng 5 2017

a) \(\dfrac{2x}{3}+\dfrac{2x-1}{6}=4-\dfrac{x}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4x+\left(2x-1\right)}{6}=\dfrac{24-2x}{6}\)

\(\Leftrightarrow4x+2x-1=24-2x\)

\(\Leftrightarrow6x+2x=24+1\)

\(\Leftrightarrow8x=25\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{25}{8}\)

Vậy phương trình có một nghiệm là x = \(\dfrac{25}{8}\)

b) \(\dfrac{x-1}{2}+\dfrac{x-1}{4}=1-\dfrac{2\left(x-1\right)}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{6\left(x-1\right)+3\left(x-1\right)}{12}=\dfrac{12-8\left(x-1\right)}{12}\)

\(\Leftrightarrow6\left(x-1\right)+3\left(x-1\right)=12-8\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow9\left(x-1\right)+8\left(x-1\right)=12\)

\(\Leftrightarrow17\left(x-1\right)=12\)

\(\Leftrightarrow17x-17=12\)

\(17x=12+17\)

\(\Leftrightarrow17x=29\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{29}{17}\)

Vậy phương trình có một nghiệm là x = \(\dfrac{29}{17}\)

c) \(\dfrac{2-x}{2001}-1=\dfrac{1-x}{2002}-\dfrac{x}{2003}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2-x}{2001}-\dfrac{1-x}{2002}-\dfrac{\left(-x\right)}{2003}=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2-x}{2001}+1-\dfrac{1-x}{2002}-1-\dfrac{\left(-x\right)}{2003}-1=1+1-1-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2-x}{2001}+\dfrac{2001}{2001}-\dfrac{1-x}{2002}-\dfrac{2002}{2002}-\dfrac{\left(-x\right)}{2003}-\dfrac{2003}{2003}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2003-x}{2001}-\dfrac{2003-x}{2002}-\dfrac{2003-x}{2003}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2003-x\right)\left(\dfrac{1}{2001}-\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2003}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2003-x=0\)

\(\Leftrightarrow-x=-2003\)

\(\Leftrightarrow x=2003\)

Vậy phương trình có một nghiệm là x = 2003

29 tháng 5 2017

a) \(\dfrac{2x}{3}+\dfrac{2x-1}{6}=4-\dfrac{x}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4x}{6}+\dfrac{2x-1}{6}=\dfrac{24}{6}-\dfrac{2x}{6}\)

\(\Leftrightarrow4x+2x-1=24-2x\)

\(\Leftrightarrow4x+2x+2x=1+24\)

\(\Leftrightarrow8x=25\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{25}{8}\)

Vậy S={\(\dfrac{25}{8}\)}

b) \(\dfrac{x-1}{2}+\dfrac{x-1}{4}=1-\dfrac{2\left(x-1\right)}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{6\left(x-1\right)}{12}+\dfrac{3\left(x-1\right)}{12}=\dfrac{12}{12}-\dfrac{8\left(x-1\right)}{12}\)

\(\Leftrightarrow6\left(x-1\right)+3\left(x-1\right)=12-8\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow6x-6+3x-3=12-8x+8\)

\(\Leftrightarrow6x+3x+8x=6+3+12+8\)

\(\Leftrightarrow17x=29\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{29}{17}\)

Vậy S={\(\dfrac{29}{17}\)}

19 tháng 1 2018

a/\(\dfrac{8}{x-8}+1+\dfrac{11}{x-11}+1=\dfrac{9}{x-9}+1+\dfrac{10}{x-10}+1\)

=>\(\dfrac{8+x-8}{x-8}+\dfrac{11+x-11}{x-11}=\dfrac{9+x-9}{x-9}+\dfrac{10+x-10}{x-10}\)

=>\(\dfrac{x}{x-8}+\dfrac{x}{x-11}-\dfrac{x}{x-9}-\dfrac{x}{x-10}=0\)

=>x.\(\left(\dfrac{1}{x-8}+\dfrac{1}{x-11}+\dfrac{1}{x-9}+\dfrac{1}{x-10}\right)=0\)

=>x=0

b/\(\dfrac{x}{x-3}-1+\dfrac{x}{x-5}-1=\dfrac{x}{x-4}-1+\dfrac{x}{x-6}-1\)

=>\(\dfrac{x-x+3}{x-3}+\dfrac{x-x+5}{x-5}-\dfrac{x-x+4}{x-4}-\dfrac{x-6+6}{x-6}=0\)

=>\(\dfrac{3}{x-3}+\dfrac{5}{x-5}-\dfrac{4}{x-4}-\dfrac{6}{x-6}=0\)

Đến đây thì bạn giải giống câu a

giải cho mk 2 câu cuối đi

2 tháng 6 2018

a) \(\dfrac{4x-17}{2x^2+1}=0\) ( 1)

ĐKXĐ : \(2x^2+1\ne0\)

⇔ x2 \(\ne\dfrac{-1}{2}\) ( luôn đúng )

( 1) ⇔ 4x - 17 = 0

⇔ x = \(\dfrac{17}{4}\)

KL....

b) \(\dfrac{4}{x-2}-x+2=0\)

\(\dfrac{4-\left(x-2\right)^2}{x-2}=0\left(x\ne2\right)\)

⇔ 4 - ( x2 - 4x + 4) = 0

⇔ 4x - x2 = 0

⇔ x( 4 - x) = 0

⇔ x = 0 ( TM) hoặc x = 4 ( TM)

KL...

2 tháng 6 2018

c) x + \(\dfrac{1}{x}=x^2+\dfrac{1}{x^2}\left(x\ne0\right)\)

Đặt : x + \(\dfrac{1}{x}=t\)\(x^2+\dfrac{1}{x^2}=t-2\) , ta có :

t = t - 2 ( Vô lý )

⇒ t ∈ ∅

⇒ Phương trình vô nghiệm

d) \(\dfrac{x-3}{x-2}-\dfrac{x-2}{x-4}=3\dfrac{1}{5}\left(x\ne2;x\ne4\right)\)

⇔ ( x - 3)( x - 4) - ( x - 2)2 = \(\dfrac{16}{5}\)( x - 2)( x - 4)

⇔ x2 - 7x + 12 - x2 + 4x - 4 = \(\dfrac{16}{5}\)( x2 - 6x + 8)

\(\dfrac{40-15x}{5}=\dfrac{16x^2-96x+128}{5}\)

giải nốt nha

22 tháng 2 2019

\(2x^4+3x^3+8x^2+6x+5=0\)

\(\Leftrightarrow2x^4+2x^3+2x^2+x^3+x^2+x+5x^2+5x+5=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2\left(x^2+x+1\right)+x\left(x^2+x+1\right)+5\left(x^2+x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x+1\right)\left(2x^2+x+5\right)=0\)

Mà \(x^2+x+1=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\forall x\)

\(2x^2+x+5=2\left[\left(x+\frac{1}{4}\right)^2+\frac{39}{16}\right]>0\forall x\)

Vậy tập nghiệm của pt là \(S=\varnothing\)

b, \(\frac{x-342}{15}+\frac{x-323}{17}+\frac{x-300}{19}+\frac{x-273}{21}=10\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-342}{15}-1\right)+\left(\frac{x-323}{17}-2\right)+\left(\frac{x-300}{19}-3\right)+\left(\frac{x-273}{21}-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-357}{15}+\frac{x-357}{17}+\frac{x-357}{19}+\frac{x-357}{21}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-357\right)\left(\frac{1}{15}+\frac{1}{17}+\frac{1}{19}+\frac{1}{21}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-357=0\Leftrightarrow x=357\) 

Vậy tập nghiệm của pt: \(S=\left\{357\right\}\)