K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2019

\(2x^4+3x^3+8x^2+6x+5=0\)

\(\Leftrightarrow2x^4+2x^3+2x^2+x^3+x^2+x+5x^2+5x+5=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2\left(x^2+x+1\right)+x\left(x^2+x+1\right)+5\left(x^2+x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x+1\right)\left(2x^2+x+5\right)=0\)

Mà \(x^2+x+1=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\forall x\)

\(2x^2+x+5=2\left[\left(x+\frac{1}{4}\right)^2+\frac{39}{16}\right]>0\forall x\)

Vậy tập nghiệm của pt là \(S=\varnothing\)

b, \(\frac{x-342}{15}+\frac{x-323}{17}+\frac{x-300}{19}+\frac{x-273}{21}=10\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-342}{15}-1\right)+\left(\frac{x-323}{17}-2\right)+\left(\frac{x-300}{19}-3\right)+\left(\frac{x-273}{21}-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-357}{15}+\frac{x-357}{17}+\frac{x-357}{19}+\frac{x-357}{21}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-357\right)\left(\frac{1}{15}+\frac{1}{17}+\frac{1}{19}+\frac{1}{21}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-357=0\Leftrightarrow x=357\) 

Vậy tập nghiệm của pt: \(S=\left\{357\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 2 2019

Câu a)

\(2x^4+3x^3+8x^2+6x+5=0\)

\(\Leftrightarrow (2x^4+2x^3+2x^2)+(x^3+x^2+x)+5x^2+5x+5=0\)

\(\Leftrightarrow 2x^2(x^2+x+1)+x(x^2+x+1)+5(x^2+x+1)=0\)

\(\Leftrightarrow (x^2+x+1)(2x^2+x+5)=0\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x^2+x+1=0\\ 2x^2+x+5=0\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} (x+\frac{1}{2})^2+\frac{3}{4}=0\\ 2(x+\frac{1}{4})^2+\frac{39}{8}=0\end{matrix}\right.\) (vô lý)

Vậy pt vô nghiệm.

Cách khác:

PT \(\Leftrightarrow 4x^4+6x^3+16x^2+12x+10=0\)

\(\Leftrightarrow 3x^4+(x^4+6x^3+9x^2)+7x^2+12x+10=0\)

\(\Leftrightarrow 3x^4+(x^2+3x)^2+(4x^2+12x+9)+3x^2+1=0\)

\(\Leftrightarrow 3x^4+(x^2+3x)^2+(2x+3)^2+3x^2=-1\)

(vô lý vì vế phải âm còn vế trái không âm)

Vậy pt vô nghiệm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 2 2019

Câu b:

\(\frac{x-342}{15}+\frac{x-323}{17}+\frac{x-300}{19}+\frac{x-273}{21}=10\)

\(\Leftrightarrow \frac{x-342}{15}+\frac{x-323}{17}+\frac{x-300}{19}+\frac{x-273}{21}-10=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{x-342}{15}-1+\frac{x-323}{17}-2+\frac{x-300}{19}-3+\frac{x-273}{21}-4=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{x-357}{15}+\frac{x-357}{17}+\frac{x-357}{19}+\frac{x-357}{21}=0\)

\(\Leftrightarrow (x-357)\left(\frac{1}{15}+\frac{1}{17}+\frac{1}{19}+\frac{1}{21}\right)=0\)

Dễ thấy \(\frac{1}{15}+\frac{1}{17}+\frac{1}{19}+\frac{1}{21}\neq 0\), do đó $x-357=0$ hay $x=357$ là nghiệm duy nhất của pt.

4 tháng 2 2018

a. \(\dfrac{5x+2}{6}-\dfrac{8x-1}{3}=\dfrac{4x+2}{5}-5\)

<=> \(5\left(5x+2\right)-10\left(8x-1\right)=6\left(4x+2\right)-6\cdot5\)

<=> \(25x+10-80x+10=24x+12-30\)

<=> \(25x-80x-24x=12-30-10-10\)

<=> \(-79x=-38\)

<=> \(x=\dfrac{-38}{-79}\)

\(x=\dfrac{38}{79}\)

b. \(x-\dfrac{2x-5}{5}+\dfrac{x+8}{6}=7+\dfrac{x-1}{3}\)

<=> \(30\cdot x-6\left(2x-5\right)+5\left(x+8\right)=30\cdot7+10\left(x-1\right)\)

<=> \(30x-12x+30+5x+40=210+10x-10\)

<=> \(30x-12x+5x-10x=210-10-30-40\)

<=> \(13x=130\)

<=> \(x=\dfrac{130}{13}\)

\(x=10\)

c. \(\dfrac{x+1}{15}+\dfrac{x+2}{7}+\dfrac{x+4}{4}+6=0\)

<=> \(28\left(x+1\right)+60\left(x+2\right)+105\left(x+4\right)+420\cdot6=0\)

<=> \(28x+28+60x+120+105x+420+2520=0\)

<=> \(28x+60x+105x=-28-120-420-2520\)

<=> \(193x=-3088\)

<=> \(x=\dfrac{-3088}{193}\)

\(x=-16\)

d. \(\dfrac{x-342}{15}+\dfrac{x-323}{17}+\dfrac{x-300}{19}+\dfrac{x-273}{21}=10\)

<=> \(6783\left(x-342\right)+5985\left(x-323\right)+5355\left(x-300\right)+4845\left(x-273\right)=101745\cdot10\)

<=> \(6783x-2319786+5985x-1933155+5355x-1606500+4845x-1322685=1017450\)

<=> \(6783x+5985x+5355x+4845x=1017450+2319786+1933155+1606500+1322685\)

<=> \(22968x=8199576\)

<=> \(x=\dfrac{8199576}{22968}\)

\(x=357\)

4 tháng 2 2018

Đề là giải PT nha các bn

18 tháng 4 2018

\(\dfrac{x-342}{15}+\dfrac{x-323}{17}+\dfrac{x-300}{19}+\dfrac{x-273}{21}=10\)

<=>\(\dfrac{x-342}{15}-1+\dfrac{x-323}{17}-2+\dfrac{x-300}{19}-3+\dfrac{x-273}{21}-4=0\)

<=>\(\dfrac{x-357}{15}+\dfrac{x-357}{17}+\dfrac{x-357}{19}+\dfrac{x-357}{21}=0\)

<=>\(\left(x-357\right)\left(\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{17}+\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{21}\right)=0\)

vì 1/15+1/17+1/19+1/21 khác 0=>x-357=0<=>x=357

vậy..................

chúc bạn học tốt ^^

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 4 2021

Lời giải:
PT $\Leftrightarrow \frac{x-342}{15}-1+\frac{x-323}{17}-2+\frac{x-300}{19}-3+\frac{x-273}{21}-4=0$

$\Leftrightarrow \frac{x-357}{15}+\frac{x-357}{17}+\frac{x-357}{19}+\frac{x-357}{21}=0$

$(x-357)\left(\frac{1}{15}+\frac{1}{17}+\frac{1}{19}+\frac{1}{21}\right)=0$

Dễ thấy: $\frac{1}{15}+\frac{1}{17}+\frac{1}{19}+\frac{1}{21}\neq 0$

$\Rightarrow x-357=0$

$\Rightarrow x=357$

 

22 tháng 4 2017

Giải bài 50 trang 33 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Giải bài 50 trang 33 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

24 tháng 4 2017

Giải bài 7 trang 130 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Bài 1: 

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;2;-2;3\right\}\)

\(A+\left(\dfrac{4x}{x+2}-\dfrac{8x^2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\right):\left(\dfrac{x-1}{x\left(x-2\right)}-\dfrac{2}{x}\right)\)

\(=\dfrac{4x^2-8x-8x^2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}:\dfrac{x-1-2x+4}{x\left(x-2\right)}\)

\(=\dfrac{-4x\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\cdot\dfrac{x\left(x-2\right)}{-x+3}\)

\(=\dfrac{-4x}{-x+3}=\dfrac{4x}{x-3}\)

b: Để A<0 thi x/x-3<0

=>0<x<3

23 tháng 1 2019

Phương trình chứa ẩn ở mẫuPhương trình chứa ẩn ở mẫu

a: \(\Leftrightarrow x^2-4-x+4=-2\left(x^2-6x+8\right)\)

=>-2x^2+12x-16=x^2-x

=>-3x^2+13x-16=0

=>3x^2-13x+16=0

Δ=(-13)^2-4*3*16=169-192<0

=>PTVN
b: \(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-3\right)+\left(x+1\right)\left(x+3\right)=2x^2+6\)

=>x^2-5x+6+x^2+4x+3=2x^2+6

=>-x+9=6

=>-x=-3

=>x=3(loại)

c: \(\Leftrightarrow4\left(2x-1\right)-3\left(x-6\right)=6\left(3x-2\right)\)

=>8x-4-3x+12=18x-12

=>-5x+8=18x-12

=>-23x=-20

=>x=20/23

d: \(\Leftrightarrow5\left(3x-1\right)+8x-21=12\left(x+2\right)-40\)

=>15x-5+8x-21=12x+24-40

=>23x-26=12x-16

=>11x=10

=>x=10/11